Để lễ kỷ niệm 300 năm ngày sinh Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác diễn ra thành công, các cấp ngành và địa phương Hà Tĩnh đang tích cực triển khai công tác chuẩn bị.
Đây là một tỉnh không có biển với dân số gần hai triệu người. Dẫu địa hình toàn bộ là đất liền nhưng tên gọi của tỉnh này lại có biển.
Tỉnh Hà Tĩnh đề nghị xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt đối với di tích Mộ và Khu lưu niệm Lê Hữu Trác nhằm phát huy hơn nữa giá trị của di tích này.
Lãnh đạo Cục Di sản (Bộ VH-TT&DL) nhấn mạnh, hồ sơ khoa học đề nghị xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt Mộ và Khu lưu niệm Lê Hữu Trác (Hương Sơn, Hà Tĩnh) cần làm nổi bật các giá trị cốt lõi của nhân vật gắn với di tích.
Bằng sự tận tâm trách nhiệm, chiến lược rõ ràng, Trường CĐ Y Dược Tuệ Tĩnh HN đang vươn mình trở thành 1 trong những cơ sở đào tạo nhân lực y tế hàng đầu cả nước.
Quần thể Khu di tích Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác tại huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa - lịch sử về Đại danh y và là điểm đến văn hóa tâm linh của người dân muôn phương.
Ngày 1-7, thông tin từ Văn phòng Tỉnh ủy tỉnh Hà Tĩnh cho biết, nhiều hoạt động kỷ niệm 300 năm Ngày sinh Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1724 - 2024) sẽ được tổ chức trong tháng 11 và tháng 12-2024.
Chuyến khảo sát đã giúp các đơn vị đến từ Hà Nội và các tỉnh phía Bắc có cái nhìn toàn cảnh về các sản phẩm du lịch nông nghiệp, sinh thái của Hà Tĩnh, để tăng cường liên kết phát triển trong thời gian tới.
Thay mặt Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hà Tĩnh, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Trần Thế Dũng vừa ký ban hành kế hoạch tuyên truyền và tổ chức các hoạt động kỷ niệm 300 năm Ngày sinh Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1724 - 2024).
Vượt không gian và thời gian, lần đầu tiên hai thiên tài hội họa vĩ đại là Claude Monet và Vincent Van Gogh cùng hội ngộ công chúng Việt Nam trong triển lãm tương tác đa giác quan 'Van Gogh & Monet Art Lighting Experience', đang diễn ra tại trung tâm thương mại Gigamall, thành phố Thủ Đức, TPHCM.
Lần đầu tiên thế giới hội họa của hai danh họa Claude Monet và Vincent Van Gogh cùng ra mắt công chúng Việt Nam tại TP.HCM trong Triển lãm tương tác đa giác quan 'Van Gogh & Monet Art Lighting Experience'.
Ngày 8/6, tại thị trấn Phố Châu, UBND huyện Hương Sơn (tỉnh Hà Tĩnh) tổ chức khai mạc Giải bóng chuyền nữ tranh cúp Trần Kim Xuyến lần thứ IV.
Mất ngủ, khó ngủ, ngủ chập chờn không chỉ còn là câu chuyện của người già mà ngày càng phổ biến với người trẻ. Giấc ngủ bất ổn có thể đẩy nhanh tốc độ lão hóa, suy giảm khả năng miễn dịch và sinh ra hàng loạt bệnh tật.
Kiểm định chất lượng giáo dục là một quá trình lâu dài, liên tục, đòi hỏi sự đầu tư thực chất, tâm huyết và nhiều yếu tố phối hợp. Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định là sự khởi đầu của một giai đoạn mới, là động lực nhưng cũng là thách thức để Học viện Y Dược cổ truyền Việt Nam tiếp tục phấn đấu...
Để hoàn thành đại tu bổ chùa Giám, xã Định Sơn, Cẩm Giàng (Hải Dương) dự kiến trong năm 2025, từ Tết Nguyên đán 2024 đến nay, các nhóm thợ đang tập trung thi công các hạng mục nhà tam bảo, nhà và cửu phẩm, nhà tổ, tả - hữu hành lang, nhà tăng cư...
Trà Phổ Nhĩ lừng danh thế giới, nổi tiếng là loại trà đắt đỏ, để càng lâu càng ngon. Được gọi với nhiều tên khác như trà Kim Qua Cống, Nhân Đầu Cống, đây là loại trà dâng tiến vua chúa khi xưa.
Giải Bóng chuyền cán bộ, đoàn viên công đoàn huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) năm 2024 thu hút 105 VĐV của 7 đội đến từ 25 xã, thị trấn trên địa bàn tham dự.
Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác được UNESCO phê chuẩn trong danh sách các 'Danh nhân văn hóa và sự kiện lịch sử niên khóa 2023 - 2024' với công lao đóng góp, cống hiến cho nền y học của dân tộc Việt Nam. Tại phố nghề Đông Nam dược Lãn Ông, người dân và du khách sẽ được tìm hiểu nghề đông y truyền thống, các bài thuốc quý.
Tối 12-5, UBND huyện Gia Lâm đã tổ chức Lễ công bố Quyết định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chứng nhận Lễ hội làng Keo là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia; Quyết định của UBND thành phố công nhận xã Kim Sơn đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2023 và khai mạc Lễ hội truyền thống làng Keo năm 2024.
Hoạt động trưng bày, giới thiệu phố nghề Đông Nam dược Lãn Ông sẽ diễn ra từ ngày 10/5 đến 12/5 và các ngày thứ Bảy, Chủ nhật hàng tuần tại khuôn viên Hội quán Phúc Kiến (40 Lãn Ông) - di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật có giá trị của khu phố cổ Hà Nội.
Những ngày này, người dân và du khách được trải nghiệm bắt mạch, xoa bóp, bấm huyệt, tư vấn sức khỏe miễn phí... tại khu vực triển lãm trưng bày phố nghề Đông Nam dược Lãn Ông trong khuôn viên Hội quán Phúc Kiến.
Ngày 10/5, tại Hội quán Phúc Kiến (40 Lãn Ông, Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã khai mạc hoạt động trưng bày, giới thiệu phố nghề Đông Nam dược Lãn Ông nhân kỷ niệm 300 năm ngày sinh Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác.
Tối 10.5, UBND phường Hàng Bồ (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) phối hợp với các đơn vị, cá nhân tổ chức lễ khai mạc hoạt động trưng bày, giới thiệu phố nghề Đông Nam Dược Lãn Ông. Sự kiện được tổ chức nhân kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10.10.1954 - 10.10.2024), kỷ niệm 300 năm ngày sinh Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1724 - 2024), hướng đến sự kiện UNESCO vinh danh Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác được phê chuẩn trong danh sách các 'Danh nhân văn hóa và sự kiện lịch sử niên khóa 2023 - 2024' với công lao đóng góp, cống hiến cho nền y học của dân tộc Việt Nam.
Tỉnh Hải Dương có nhiều lợi thế để phát triển các vùng dược liệu song chưa được khai thác hiệu quả.
Tại lễ hội truyền thống đền Bia (huyện Cẩm Giàng, Hải Dương) năm 2024 được tổ chức ngày 8/5, nhiều người dân đã được khám và nhận thuốc miễn phí.
Sáng 8/5 (tức 1/4 âm lịch), tại Di tích Quốc gia đặc biệt đền Bia (tỉnh Hải Dương), Ủy ban Nhân dân huyện Cẩm Giàng cùng với chính quyền và nhân dân xã Cẩm Văn đã long trọng tổ chức dâng hương tưởng niệm, tri ân công lao, y đức của vị Thánh thuốc Nam, Đại danh y - Thiền sư Tuệ Tĩnh và khai hội truyền thống đền Bia.
Sáng 8/5, UBND huyện Cẩm Giàng đã khai hội truyền thống đền Bia. Nhân dịp này, huyện cũng đã kết hợp với Sở Công thương tổ chức Tuần lễ xúc tiến thương mại tỉnh Hải Dương năm 2024.
Sáng 8/5 (1/4 âm lịch), UBND huyện Cẩm Giàng (tỉnh Hải Dương) cùng chính quyền và nhân dân xã Cẩm Văn long trọng tổ chức lễ hội truyền thống đền Bia năm 2024 và dâng hương tưởng niệm đại danh y, thiền sư Tuệ Tĩnh.
Sáng 8/5 (tức 1/4 Âm lịch), tại Di tích Quốc gia đặc biệt đền Bia, UBND huyện Cẩm Giàng cùng chính quyền và nhân dân xã Cẩm Văn tổ chức dâng hương tưởng niệm, tri ân công lao, y đức của vị Thánh thuốc Nam, Đại danh y - Thiền sư Tuệ Tĩnh và khai hội truyền thống đền Bia.
Sinh khí PQA đem lại những sản phẩm tốt tới tay người tiêu dùng. Giúp cho hỗ trợ sức khỏe cho nhiều người.
Trong 2 ngày 8 và 9/5 ( tức mùng 1 và 2/4 âm lịch), UBND huyện Cẩm Giàng sẽ tổ chức lễ hội truyền thống đền Bia (xã Cẩm Văn) và phối hợp với Sở Công thương khai mạc Tuần lễ xúc tiến thương mại năm 2024.
Người được xét tặng giải thưởng Hải Thượng Lãn Ông phải có thời gian hoạt động, công tác trong lĩnh vực y dược cổ truyền hoặc kết hợp y dược cổ truyền với hiện đại từ 20 năm trở lên.
Đến phố cổ Hà Nội dịp này, du khách có thể tìm hiểu nghề thuốc Đông y cổ truyền Việt Nam trong chuỗi hoạt động văn hóa với chủ đề 'Giữ nghề xưa trên phố'.
Ngày 25/4, Học viện Y – Dược học cổ truyền Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Góp ý danh mục bài thuốc cổ truyền miễn thử lâm sàng'.
Tên gọi 'DƯƠNG BIỀU' của Khuôn hội là một sự kết hợp đại danh của các địa phương trên địa bàn; chữ DƯƠNG của hai làng Dương Xuân Thượng và Dương Xuân Hạ; chữ BIỀU của xã (nay là phường) Thủy Biều, Thủy Biều có hai làng: Nguyệt Biều, Lương Quán.
Không chỉ tái hiện lại không gian của 1 tiệm thuốc xưa cũ, ngay cả vườn cây thuốc đông y cũng được phục dựng lại 1 cách chân thực nhất.
Nằm ở huyện Cẩm Giàng (Hải Dương), đền Bia là nơi thờ đại danh y, thiền sư Tuệ Tĩnh - người có công mở đầu và đóng góp lớn cho nền y dược cổ truyền dân tộc. Lễ hội đền Bia năm nay sẽ được tổ chức trong 2 ngày từ 7 - 8/5, gồm phần lễ và phần hội phong phú.
Ngày 20-4, tại Trung tâm Giao lưu Văn hóa Phố cổ Hà Nội (số 50 Đào Duy Từ, Hoàn Kiếm) đã diễn ra buổi tọa đàm 'Nghề Đông y Hoàn Kiếm gắn với sự phát triển phố nghề Lãn Ông'.
Chuỗi sự kiện 'Giữ nghề xưa trên phố' sẽ diễn ra tại các điểm di sản và không gian công cộng ở phố cổ Hà Nội, từ ngày 19-4 đến 31-5.
Khu phố cổ Hà Nội với lối kiến trúc độc đáo thể hiện rõ bản sắc văn hóa Thủ đô nghìn năm văn hiến với nhiều hoạt động, nghề thủ công truyền thống. Trong đó, phố Lãn Ông nổi tiếng với nghề thuốc đông y, buôn bán thuốc nam, thuốc bắc và các vị thuốc dân gian cổ truyền.
Ngày 19/4, tại Hà Nội, Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội đã phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức chuỗi hoạt động văn hóa năm 2024 với chủ đề 'Giữ nghề xưa trên phố'.
Chiều 19/4, chuỗi hoạt động văn hóa với chủ đề 'Giữ nghề xưa trên phố' do Ban quản lý Hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội phối hợp với các đơn vị, cá nhân tổ chức, nhằm tôn vinh nghề thuốc Đông y cổ truyền Việt Nam đã diễn ra tại Trung tâm Giao lưu Văn hóa Phố cổ 50 Đào Duy Từ, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Chiều 19-4, Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội phối hợp với các đơn vị tổ chức chuỗi sự kiện 'Giữ nghề xưa trên phố' tại các điểm di sản và không gian công cộng ở phố cổ Hà Nội.
Nghề Đông y phát triển mạnh mẽ ở phố Lãn Ông, con phố với những tấm biển bằng gỗ, bằng đồng ghi tên hiệu nhà thuốc đã tồn tại cả trăm năm.
Tuần hàng giới thiệu sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu, sản phẩm làng nghề và sản phẩm OCOP tỉnh Hải Dương - nhân dịp tưởng niệm đại danh y, thiền sư Tuệ Tĩnh sẽ được tổ chức tại Di tích quốc gia đặc biệt đền Bia (xã Cẩm Văn, huyện Cẩm Giàng).
Tỉnh Hải Dương có kế hoạch xây dựng hồ sơ vinh danh Đại danh y Tuệ Tĩnh là danh nhân văn hóa thế giới vào dịp kỷ niệm 700 năm ngày sinh của ông.