Người được xét tặng giải thưởng Hải Thượng Lãn Ông phải có thời gian hoạt động, công tác trong lĩnh vực y dược cổ truyền hoặc kết hợp y dược cổ truyền với hiện đại từ 20 năm trở lên.
Đến phố cổ Hà Nội dịp này, du khách có thể tìm hiểu nghề thuốc Đông y cổ truyền Việt Nam trong chuỗi hoạt động văn hóa với chủ đề 'Giữ nghề xưa trên phố'.
Ngày 25/4, Học viện Y – Dược học cổ truyền Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Góp ý danh mục bài thuốc cổ truyền miễn thử lâm sàng'.
Tên gọi 'DƯƠNG BIỀU' của Khuôn hội là một sự kết hợp đại danh của các địa phương trên địa bàn; chữ DƯƠNG của hai làng Dương Xuân Thượng và Dương Xuân Hạ; chữ BIỀU của xã (nay là phường) Thủy Biều, Thủy Biều có hai làng: Nguyệt Biều, Lương Quán.
Không chỉ tái hiện lại không gian của 1 tiệm thuốc xưa cũ, ngay cả vườn cây thuốc đông y cũng được phục dựng lại 1 cách chân thực nhất.
Nằm ở huyện Cẩm Giàng (Hải Dương), đền Bia là nơi thờ đại danh y, thiền sư Tuệ Tĩnh - người có công mở đầu và đóng góp lớn cho nền y dược cổ truyền dân tộc. Lễ hội đền Bia năm nay sẽ được tổ chức trong 2 ngày từ 7 - 8/5, gồm phần lễ và phần hội phong phú.
Ngày 20-4, tại Trung tâm Giao lưu Văn hóa Phố cổ Hà Nội (số 50 Đào Duy Từ, Hoàn Kiếm) đã diễn ra buổi tọa đàm 'Nghề Đông y Hoàn Kiếm gắn với sự phát triển phố nghề Lãn Ông'.
Chuỗi sự kiện 'Giữ nghề xưa trên phố' sẽ diễn ra tại các điểm di sản và không gian công cộng ở phố cổ Hà Nội, từ ngày 19-4 đến 31-5.
Khu phố cổ Hà Nội với lối kiến trúc độc đáo thể hiện rõ bản sắc văn hóa Thủ đô nghìn năm văn hiến với nhiều hoạt động, nghề thủ công truyền thống. Trong đó, phố Lãn Ông nổi tiếng với nghề thuốc đông y, buôn bán thuốc nam, thuốc bắc và các vị thuốc dân gian cổ truyền.
Ngày 19/4, tại Hà Nội, Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội đã phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức chuỗi hoạt động văn hóa năm 2024 với chủ đề 'Giữ nghề xưa trên phố'.
Chiều 19/4, chuỗi hoạt động văn hóa với chủ đề 'Giữ nghề xưa trên phố' do Ban quản lý Hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội phối hợp với các đơn vị, cá nhân tổ chức, nhằm tôn vinh nghề thuốc Đông y cổ truyền Việt Nam đã diễn ra tại Trung tâm Giao lưu Văn hóa Phố cổ 50 Đào Duy Từ, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Chiều 19-4, Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội phối hợp với các đơn vị tổ chức chuỗi sự kiện 'Giữ nghề xưa trên phố' tại các điểm di sản và không gian công cộng ở phố cổ Hà Nội.
Nghề Đông y phát triển mạnh mẽ ở phố Lãn Ông, con phố với những tấm biển bằng gỗ, bằng đồng ghi tên hiệu nhà thuốc đã tồn tại cả trăm năm.
Tuần hàng giới thiệu sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu, sản phẩm làng nghề và sản phẩm OCOP tỉnh Hải Dương - nhân dịp tưởng niệm đại danh y, thiền sư Tuệ Tĩnh sẽ được tổ chức tại Di tích quốc gia đặc biệt đền Bia (xã Cẩm Văn, huyện Cẩm Giàng).
Tỉnh Hải Dương có kế hoạch xây dựng hồ sơ vinh danh Đại danh y Tuệ Tĩnh là danh nhân văn hóa thế giới vào dịp kỷ niệm 700 năm ngày sinh của ông.
Nam Sách dẫn đầu phong trào võ cổ truyền; Người trong ngành y khấp khởi chờ hỗ trợ... là những nội dung chính đăng trên báo Hải Dương ngày 5/4.
Chiều 4/4, UBND tỉnh Hải Dương họp chuyên đề dưới sự chủ trì của đồng chí Triệu Thế Hùng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh để nghe báo cáo một số nội dung liên quan đến lĩnh vực văn hóa.
Hà Tĩnh sẽ nghiên cứu các giải pháp nhằm phát triển bền vững sản phẩm nhung hươu, hướng tới xây dựng thành sản phẩm quốc gia.
Nhằm thể hiện sự tôn vinh y đức, phát huy truyền thống đạo lý uống nước nhớ nguồn, sáng 23/3 (tức 14/2 âm lịch), UBND huyện Cẩm Giàng trang trọng tổ chức lễ khai hội đền Xưa năm 2024, dâng hương tưởng niệm đại danh y, thiền sư Tuệ Tĩnh.
Sáng 23-3 (tức 14-2 âm lịch), tại Khu di tích Văn Miếu Hà Tĩnh ở phường Thạch Linh, UBND TP Hà Tĩnh tổ chức lễ hội Văn Miếu năm 2024. Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà tới dự buổi lễ.
Ngày 23/3 (ngày 14/2 âm lịch), huyện Cẩm Giàng (Hải Dương) khai hội truyền thống đền Xưa (ở xã Cẩm Vũ) và dâng hương tưởng niệm Đại danh y - Thiền sư Tuệ Tĩnh.
Với những đóng góp quý giá từ nghiên cứu dưỡng sinh để lại cho hậu thế, đại danh y Đào Công Chính (xã Cao Minh, huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng) được đánh giá góp phần tạo thế kiềng 3 chân vững chãi cho nền y học cổ truyền nước nhà cùng với nhà dược học Tuệ Tĩnh, nhà y học Hải Thượng Lãn Ông.
Lễ hội truyền thống đền Xưa năm 2024 sẽ diễn ra trong 2 ngày 23 - 24/3 (tức 14 - 15/2 âm lịch), tại di tích quốc gia đặc biệt đền Xưa, xã Cẩm Vũ, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương. Trong đó, lễ khai hội sẽ diễn ra từ 8 giờ sáng ngày 23/3.
Do toàn bộ ngôi chùa đã hạ giải để thực hiện dự án tu bổ - tôn tạo di tích chùa Giám do UBND huyện Cẩm Giàng làm chủ đầu tư nên năm nay tại chùa Giám không diễn ra lễ hội truyền thống.
TRUNG QUỐC - Bác sĩ Chung Nam Sơn được nhận định là một trong những 'đại danh y' được kính trọng và vĩ đại bậc nhất trong biểu niên sử của y học hiện đại Trung Quốc. Sự nghiệp của ông đã định hình lại nền y tế cộng đồng ở quốc gia tỷ dân.
Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1724-1791) là một đại danh y - nhà văn lớn - nhà văn hóa xuất sắc của dân tộc. Cuộc đời ông chủ yếu gắn bó vùng đất quê ngoại ở Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh - nơi ông không màng đến công danh phú quý, tập trung nghiên cứu y học.
Hà Tĩnh sẽ tổ chức 'Hội thi chế biến các món ăn cổ truyền gắn với các vị thuốc', đặc biệt là các nhóm thức ăn được trình bày trong cuốn 'Nữ công thắng lãm' mà Hải Thượng Lãn Ông viết vào năm 1760.
Các hoạt động hướng tới kỷ niệm 300 năm ngày sinh Đại Danh y Lê Hữu Trác vào tháng 11/2024 sẽ được huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) tổ chức trang trọng, hiệu quả, thiết thực và tiết kiệm.
Sở Y tế vừa tổ chức buổi tọa đàm kỷ niệm 69 năm ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/2/1955-27/2/2024). Lãnh đạo Sở Y tế, các đơn vị y tế trực thuộc sở và lãnh đạo Sở Y tế qua các thời kỳ tham dự.
Nhà thờ Đại danh y Lê Hữu Trác tọa lạc bên bờ sông Ngàn Phố, nơi đây có hồ sen bán nguyệt ôm lấy chân núi, bên trong lưu giữ nhiều kỷ vật gắn với cuộc đời của bậc 'Y thánh'.
Trên các lĩnh vực y học, triết học, văn học… khoa học nói chung đều đánh giá cao công lao, sự nghiệp và những cống hiến quan trọng của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác đối với dân tộc, trong đó nổi bật hơn cả là sự nghiệp y học.
Trong nhiều năm qua, vấn đề y đức được dư luận rất quan tâm. Nhưng dư luận dường như lại ít quan tâm tới thu nhập, đời sống của nhân viên ngành y.
Chiều 26/2, đồng chí Trần Đức Thắng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Hải Dương đến thăm, chúc mừng cán bộ, y, bác sĩ, người lao động Bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh và Bệnh viện Tâm thần tỉnh nhân kỷ niệm 69 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/2/1955 – 27/2/2024).
Sáng 26/2, Hội Đông y tỉnh tổ chức Kỷ niệm 69 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/2/1955 – 27/2/2024) và Hội thảo Khoa học phòng, chữa bệnh 'Vị quản thống'. Dự hội nghị có lãnh đạo Sở Y tế, Ủy ban MTTQ tỉnh; đại diện Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy; lãnh đạo hội đông y các huyện, thị xã, thành phố, cùng đông đảo cán bộ, hội viên, lương y trên địa bàn tỉnh.
Lãnh đạo Bộ Y tế dâng hương tưởng niệm Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác; Lơ là điều trị cao huyết áp gặp biến chứng nguy hiểm liệt nửa người.... là những thông tin nổi bật trong ngày 25/2.
Ngày 25/2, Hội Đông y tỉnh tổ chức lễ dâng hương tưởng nhớ cuộc đời, sự nghiệp của Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác tại miếu Tiên Y, đường Xuân 68, TP. Huế. Hoạt động diễn ra nhân kỷ niệm 233 năm ngày mất của ông.
Sáng 25-2 (ngày 16 tháng Giêng năm Giáp Thìn), Sở Y tế thành phố Cần Thơ phối hợp với UBND quận Ninh Kiều long trọng tổ chức Lễ giỗ Đức Y Tổ Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác lần thứ 233 (1791-2024), tại Đền thờ Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (đường Trần Việt Châu, phường An Hòa, quận Ninh kiều, thành phố Cần Thơ).
Sáng 25/2 (nhằm ngày 16 tháng Giêng năm Giáp Thìn), Sở Y tế thành phố Cần Thơ phối hợp với UBND quận Ninh Kiều long trọng tổ chức Lễ Giỗ Đức Y Tổ Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác lần thứ 233 (1791-2024), tại Đền thờ Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (đường Trần Việt Châu, phường An Hòa, quận Ninh kiều, thành phố Cần Thơ).
Ngày 24/02/2024 tại Khu di tích Hải Thượng Lãn Ông, thôn Liêu Xá, xã Liêu Xá (Yên Mỹ), lãnh đạo tỉnh Hưng Yên đã tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm 233 năm Ngày mất Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác. Dự lễ có sự tham gia của nhiều đồng chí lãnh đạo cấp cao và đông đảo người dân trong và ngoài địa phương. Đây là cơ hội để mọi người cùng nhau tỏ lòng thành kính, tìm hiểu về lịch sử, công lao của Đại danh y Lê Hữu Trác trong sự nghiệp xây dựng và phát triển nền y học cổ truyền nước nhà.
Ngày 24/2 (tức ngày 15 tháng Giêng), tại Khu di tích Hải Thượng Lãn Ông, thôn Liêu Xá, xã Liêu Xá, huyện Yên Mỹ (Hưng Yên), diễn ra lễ dâng hương tưởng niệm 233 năm Ngày mất Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác.
Ngày 24-2, Bệnh viện Y duợc cổ truyền tỉnh tổ chức họp mặt kỷ niệm ngày truyền thống Y học cổ truyền (Rằm tháng Giêng) năm 2024.
Lễ hội thả đèn hoa đăng cầu sức khỏe tại chùa Tượng Sơn (xã Sơn Giang, Hương Sơn, Hà Tĩnh) được tổ chức hằng năm vào Rằm tháng Giêng nhằm tưởng nhớ, tri ân về công lao to lớn của Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác và cầu cho quốc thái dân an.
Lễ hội thả đèn hoa đăng cầu sức khỏe tại chùa Tượng Sơn (xã Sơn Giang, Hương Sơn, Hà Tĩnh) được tổ chức hằng năm vào Rằm tháng Giêng nhằm tưởng nhớ, tri ân về công lao to lớn của Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác và cầu cho quốc thái dân an.
Nhân kỷ niệm 233 năm Ngày mất Đại Danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1791 – 2024), ngày 24/2, tại Khu di tích Hải Thượng Lãn Ông, thôn Liêu Xá, xã Liêu Xá, huyện Yên Mỹ, lãnh đạo Bộ Y tế và tỉnh Hưng Yên đã dâng hương tưởng niệm Đại danh y.
Ngày 24/2, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan, các đồng chí Thứ trưởng Bộ Y tế đã dâng hương tại Y miếu Thăng Long nơi thờ phụng Đại danh y Thiền sư Tuệ Tĩnh và Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác cùng các Liệt vị danh y Việt Nam.
Thời gian này, tại huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh sôi nổi diễn ra nhiều hoạt động Lễ hội Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác. Đây là sự kiện quan trọng mừng Đảng, mừng Xuân mới Giáp Thìn và kỷ niệm 233 năm ngày mất Đại danh y.