Bạn biết bao nhiêu nhân vật nổi tiếng trong lịch sử Việt?

Qua các câu hỏi dưới đây, bạn nghĩ mình sẽ đoán được bao nhiêu nhân vật trong lịch sử Việt Nam?

Bên trong ngôi nhà cổ hơn 200 năm tuổi có gì đặc biệt

Trải qua những bước thăng trầm của lịch sử, đến nay ngôi nhà cổ vẫn được giữ gìn, bảo vệ hầu như nguyên vẹn những nét tinh hoa, ngôi nhà vừa được UNESCO công nhận là một trong 10 nhà cổ dân gian có kiến trúc tiêu biểu nhất của Việt Nam.

Có nên đặt tên xã Kiến Hồng ở Hải Dương?

Phóng viên Báo Hải Dương đã trao đổi với một số người am hiểu chữ Hán và ngôn ngữ về việc đặt tên xã mới khi sáp nhập 2 xã Kiến Quốc và Hồng Phúc (Ninh Giang) hiện có phương án là Kiến Hồng.

Bí ẩn lời nguyền phong thủy linh ứng với nhà Hồ, biết trước nhưng không tránh khỏi sụp đổ sau 7 năm

Dù được khuyên ngăn, Hồ Quý Ly vẫn phớt lờ và làm theo ý mình. Cuối cùng, triều đại của ông sụp đổ trong thời gian ngắn ngủi như lời tiên tri.

Hé lộ về lời nguyền phong thủy ứng nghiệm với thành nhà Hồ

Tương truyền, lúc đó Hán Thương tuy còn trẻ tuổi nhưng đã khá am tường môn phong thủy, khi xem thế đất chọn xây thành nhà Hồ đã nhận ra điều không ổn...

Lần đầu khai quật chân móng di sản thế giới thành nhà Hồ

Tại Thành nhà Hồ sau khi hạ giải tường thành và chân móng vị trí sạt lở, đã xuất lộ 2 đoạn móng kết cấu khác nhau. Theo cơ quan chức năng cần khai quật để hiểu thêm về kỹ thuật xây tường thành…

Vị vua Việt Nam đầu tiên đưa toán học vào thi cử : Bị người đời lên án, trị vì trong 7 năm ngắn ngủi

Ông được xem là nhà cải cách giáo dục, là vị vua đầu tiên dùng chữ Nôm để chấn hưng nền văn hóa dân tộc, cho dịch các kinh, thư, thi. Nhưng ông cũng là người từng bước đưa triều đại mình cai trị bị diệt vong.

Việt Nam diễn nghĩa - Tập 4B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) - Kỳ 39

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.

Cận cảnh kho cổ vật hơn 600 tuổi ở thành nhà Hồ

Qua 19 cuộc khai quật trong vòng 10 năm, các nhà khảo cổ phát hiện hàng nghìn cổ vật quý gắn với niên đại hình thành và tồn tại của thành nhà Hồ.

Triều đại nào tồn tại ngắn nhất lịch sử Việt?

Triều đại này chỉ tồn tại được 7 năm với 2 đời vua, trở thành triều đại ngắn nhất lịch sử Việt.

Gợi ý 5 trải nghiệm cho du khách đến Thanh Hóa lần đầu

Bên cạnh việc khám phá biển Sầm Sơn, thì thăm suối cá Cẩm Lương, nghỉ dưỡng tại khu du lịch cộng đồng Pù Luông hay tham gia hành trình 'Ngược xuôi sông Mã'… là những trải nghiệm thú vị dành cho du khách đến Thanh Hóa lần đầu.

Tỉnh nào có nhiều huyện nhất Việt Nam?

Đây là một tỉnh nằm ở vùng Bắc Trung Bộ. Tỉnh này xếp thứ 5 về độ lớn và có nhiều huyện nhất cả nước.

Đại tướng nhà Minh nào tiên đoán Lê Lợi là hoàng đế Đại Việt?

Khi đang trên đường trở về, có tên ngụy binh buông lời khinh mạn Lê Lợi, Lưu Thanh liền mắng rằng: 'Thằng kia vô lễ. Ông ấy - chỉ Lê Lợi, sẽ là hoàng đế của chúng mày đấy'.

Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (Kỳ 7)

Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.

Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (Kỳ 1)

LTS: Trong lịch sử Việt Nam tính từ thời Văn Lang là nhà nước đầu tiên cho đến năm 1976 (Khoảng 4000 năm) có 9 Quốc hiệu (riêng Quốc hiệu Đại Việt dùng hai lần do có Quốc hiệu Đại Ngu thời Hồ Quý Ly ở giữa, sau đó triều Hậu Lê quay lại dùng Đại Việt). Để giúp bạn đọc và công chúng hiểu tường tận chủ đề nêu trên, Vanhoavaphattrien.vn trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc cuốn sách 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.

Những giai thoại dân gian kỳ lạ về thành nhà Hồ

Biến đá thành giấy, hòn đá thiêng ở cổng Đông, 'lời nguyền' thành chỉ tồn tại 6 năm... là những giai thoại được dân gian kể lại qua nhiều thế hệ về thành nhà Hồ ở Thanh Hóa.

Triều đại phong kiến nào trong sử Việt có 9 vị vua bị bức tử?

Trong 108 vị vua thuộc các triều đại phong kiến ở nước ta có tới 9 người cùng một thời kỳ bị đại thần, anh em ruột bức tử.

Tỉnh nào đông dân nhưng có thành phố nhỏ nhất Việt Nam?

Đây là tỉnh đông dân có thành phố nhỏ nhất Việt Nam. Điểm sáng của thành phố này là du lịch, lượng du khách mỗi năm gấp hàng chục lần dân số.

Sử thi Việt Nam (Kỳ 14)

Trân trọng giới thiệu sách 'Sử thi Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành 2017.

Đẩy mạnh khai thác du lịch văn hóa

Thanh Hóa là địa phương có hệ thống di tích lịch sử - văn hóa đa dạng, với hơn 1.500 di tích được kiểm kê, xếp hạng và hàng trăm lễ hội truyền thống đặc sắc. Đó là những cơ sở quan trọng để Thanh Hóa tổ chức khai thác, phát triển loại hình du lịch văn hóa mang đậm bản sắc, hấp dẫn khách du lịch.

Tưởng niệm 601 năm ngày mất Hoàng đế Hồ Quý Ly

Sáng 5-3, tại Đàn tế Nam Giao vương triều Hồ (chân núi Đún Sơn, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa), Hội đồng họ Hồ, Hội Di sản và Cổ vật Thanh Hóa, Trung tâm Bảo tồn di sản Thành nhà Hồ phối hợp tổ chức lễ tưởng niệm 601 năm ngày mất của Hoàng đế Hồ Quý Ly (14-2 âm lịch năm 1422 – 14-2 âm lịch năm 2023) và kỷ niệm 621 năm vương triều Hồ lập Đàn tế Nam Giao (1402-2023).

Vĩnh Lộc chú trọng phát triển du lịch

Để du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, tạo động lực thúc đẩy các ngành, lĩnh vực khác cùng phát triển, từ năm 2016 Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Vĩnh Lộc đã ban hành nghị quyết về phát triển du lịch giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2030. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện nhiệm kỳ 2020-2025, tiếp tục đề ra mục tiêu phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế trọng điểm. Đây là cơ sở quan trọng để du lịch ở Vĩnh Lộc bứt phá, trở thành điểm đến hấp dẫn đối với du khách.

Cận cảnh chữ Hán - Nôm in khắc trên gạch ở Thành nhà Hồ

Trong những lần khai quật tại Di sản văn hóa thế giới Thành nhà Hồ - kinh thành bằng đá có một không hai ở Việt Nam, các nhà khảo cổ đã tìm thấy nhiều gạch đất nung với số lượng lớn khắc chữ Hán - Nôm.

Dấu xưa thành cổ

Trong chiều dài ngàn vạn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam đã chứng kiến biết bao thành trì được dựng lên bằng mồ hôi, nước mắt và cả máu xương của cha ông. Và trên vùng đất xứ Thanh địa linh nhân kiệt còn đó đến hôm nay những dấu xưa thành cổ đang âm thầm 'kể chuyện' lịch sử. Dấu tích thành cổ không chỉ là niềm tự hào, đó còn là minh chứng khẳng định cho vị thế của vùng đất này trong dòng chảy thăng trầm của lịch sử dân tộc Việt.

Bí ẩn đôi rồng đá mất đầu ở Thanh Hóa

Được phát hiện vào năm 1938, nhưng đến nay câu chuyện bí ẩn về đôi rồng đá mất đầu ở Thành Nhà Hồ vẫn chưa có lời đáp.

Vị vua nào đã phát hành đồng tiền giấy đầu tiên của Việt Nam?

Vị vua này đã trở thành người đầu tiên thay đổi lệ cũ. Ông cho sản xuất tiền giấy để thay thế đồng tiền kim loại.

Triển lãm ảnh về di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới Thành nhà Hồ

Kỷ niệm 50 năm thực hiện Công ước bảo vệ Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới của UNESCO, ngày 18-11 tới, Trung tâm Bảo tồn di sản Thành nhà Hồ tổ chức triển lãm ảnh với chủ đề 'Di sản văn hóa xứ Thanh - Di sản chung của chúng ta'.

Những bí ẩn về Thành nhà Hồ, hơn 620 năm vẫn sừng sững

Trải qua hơn 620 năm tồn tại, Thành nhà Hồ - di sản văn hóa thế giới ở Thanh Hóa luôn ẩn chứa nhiều điều kỳ bí. Giờ đây, nhiều bí ẩn trong quá trình xây tòa thành đá đồ sộ đã dần được phát lộ.

Ngỡ ngàng trước cảnh thanh bình ở di sản Thành nhà Hồ

Đến với di sản thế giới Thành nhà Hồ ở Thanh Hóa, ngoài ngắm công trình bằng đá đồ sộ 'có một không hai', du khách còn được hòa mình trong khung cảnh thanh bình vừa lạ lẫm, vừa thân thuộc ngay giữa lòng di sản.

Cảnh thanh bình ở di sản Thành nhà Hồ

Đến với di sản thế giới Thành nhà Hồ ở Thanh Hóa, ngoài ngắm công trình bằng đá đồ sộ 'có một không hai', du khách còn được hòa mình trong khung cảnh thanh bình vừa lạ lẫm, vừa thân thuộc ngay giữa lòng di sản.

Vị vua 'bù nhìn' nào bị Hồ Quý Ly xử... lăng trì?

Việc xử Thiêm Bình tội lăng trì là thông điệp ngoại giao mạnh mẽ của nhà Hồ. Nhà Hồ muốn cho nhà Minh thấy họ không công nhận danh phận của Thiêm Bình mà chỉ coi y là một kẻ phản loạn.

Mùa sen về trên đất Tây Đô

Đầu tháng 6, khắp khu vực hồ nằm trong nội thành khu di sản văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ hoa sen bung nở, tỏa hương thơm ngát cả một vùng. Sen làm đẹp cho đất trời Tây Đô, vẽ nên bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp...

Kỳ bí tòa thành đá hơn 600 năm tuổi ở xứ Thanh

Thành nhà Hồ là tòa thành đá độc đáo có quy mô lớn hiếm hoi ở Việt Nam và Đông Nam Á. Đây cũng là một trong rất ít những thành lũy bằng đá còn lại trên thế giới mà kỹ thuật xây thành đến ngày nay vẫn còn nhiều bí ẩn.

Loạt công trình nổi tiếng trên logo các tỉnh thành Việt Nam (2)

Cầu Hiền Lương, tháp nước Phan Thiết, nhà giao tế Lộc Ninh... là ba trong số các công trình lịch sử nổi tiếng xuất hiện trên logo các tỉnh thành của Việt Nam.

Đất Việt xưa: Thành nhà Hồ - công trình 600 tuổi kỳ vĩ bậc nhất thế giới

Địa điểm này từng lọt vào top 21 di sản nổi bật và vĩ đại nhất thế giới do một kênh truyền hình nổi tiếng của Mỹ bầu chọn vào năm 2015.