Tỉnh nào đông dân nhưng có thành phố nhỏ nhất Việt Nam?

Đây là tỉnh đông dân có thành phố nhỏ nhất Việt Nam. Điểm sáng của thành phố này là du lịch, lượng du khách mỗi năm gấp hàng chục lần dân số.

Sử thi Việt Nam (Kỳ 14)

Trân trọng giới thiệu sách 'Sử thi Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành 2017.

Đẩy mạnh khai thác du lịch văn hóa

Thanh Hóa là địa phương có hệ thống di tích lịch sử - văn hóa đa dạng, với hơn 1.500 di tích được kiểm kê, xếp hạng và hàng trăm lễ hội truyền thống đặc sắc. Đó là những cơ sở quan trọng để Thanh Hóa tổ chức khai thác, phát triển loại hình du lịch văn hóa mang đậm bản sắc, hấp dẫn khách du lịch.

Tưởng niệm 601 năm ngày mất Hoàng đế Hồ Quý Ly

Sáng 5-3, tại Đàn tế Nam Giao vương triều Hồ (chân núi Đún Sơn, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa), Hội đồng họ Hồ, Hội Di sản và Cổ vật Thanh Hóa, Trung tâm Bảo tồn di sản Thành nhà Hồ phối hợp tổ chức lễ tưởng niệm 601 năm ngày mất của Hoàng đế Hồ Quý Ly (14-2 âm lịch năm 1422 – 14-2 âm lịch năm 2023) và kỷ niệm 621 năm vương triều Hồ lập Đàn tế Nam Giao (1402-2023).

Vĩnh Lộc chú trọng phát triển du lịch

Để du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, tạo động lực thúc đẩy các ngành, lĩnh vực khác cùng phát triển, từ năm 2016 Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Vĩnh Lộc đã ban hành nghị quyết về phát triển du lịch giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2030. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện nhiệm kỳ 2020-2025, tiếp tục đề ra mục tiêu phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế trọng điểm. Đây là cơ sở quan trọng để du lịch ở Vĩnh Lộc bứt phá, trở thành điểm đến hấp dẫn đối với du khách.

Cận cảnh chữ Hán - Nôm in khắc trên gạch ở Thành nhà Hồ

Trong những lần khai quật tại Di sản văn hóa thế giới Thành nhà Hồ - kinh thành bằng đá có một không hai ở Việt Nam, các nhà khảo cổ đã tìm thấy nhiều gạch đất nung với số lượng lớn khắc chữ Hán - Nôm.

Dấu xưa thành cổ

Trong chiều dài ngàn vạn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam đã chứng kiến biết bao thành trì được dựng lên bằng mồ hôi, nước mắt và cả máu xương của cha ông. Và trên vùng đất xứ Thanh địa linh nhân kiệt còn đó đến hôm nay những dấu xưa thành cổ đang âm thầm 'kể chuyện' lịch sử. Dấu tích thành cổ không chỉ là niềm tự hào, đó còn là minh chứng khẳng định cho vị thế của vùng đất này trong dòng chảy thăng trầm của lịch sử dân tộc Việt.

Bí ẩn đôi rồng đá mất đầu ở Thanh Hóa

Được phát hiện vào năm 1938, nhưng đến nay câu chuyện bí ẩn về đôi rồng đá mất đầu ở Thành Nhà Hồ vẫn chưa có lời đáp.

Vị vua nào đã phát hành đồng tiền giấy đầu tiên của Việt Nam?

Vị vua này đã trở thành người đầu tiên thay đổi lệ cũ. Ông cho sản xuất tiền giấy để thay thế đồng tiền kim loại.

Triển lãm ảnh về di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới Thành nhà Hồ

Kỷ niệm 50 năm thực hiện Công ước bảo vệ Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới của UNESCO, ngày 18-11 tới, Trung tâm Bảo tồn di sản Thành nhà Hồ tổ chức triển lãm ảnh với chủ đề 'Di sản văn hóa xứ Thanh - Di sản chung của chúng ta'.

Những bí ẩn về Thành nhà Hồ, hơn 620 năm vẫn sừng sững

Trải qua hơn 620 năm tồn tại, Thành nhà Hồ - di sản văn hóa thế giới ở Thanh Hóa luôn ẩn chứa nhiều điều kỳ bí. Giờ đây, nhiều bí ẩn trong quá trình xây tòa thành đá đồ sộ đã dần được phát lộ.

Ngỡ ngàng trước cảnh thanh bình ở di sản Thành nhà Hồ

Đến với di sản thế giới Thành nhà Hồ ở Thanh Hóa, ngoài ngắm công trình bằng đá đồ sộ 'có một không hai', du khách còn được hòa mình trong khung cảnh thanh bình vừa lạ lẫm, vừa thân thuộc ngay giữa lòng di sản.

Cảnh thanh bình ở di sản Thành nhà Hồ

Đến với di sản thế giới Thành nhà Hồ ở Thanh Hóa, ngoài ngắm công trình bằng đá đồ sộ 'có một không hai', du khách còn được hòa mình trong khung cảnh thanh bình vừa lạ lẫm, vừa thân thuộc ngay giữa lòng di sản.

Vị vua 'bù nhìn' nào bị Hồ Quý Ly xử... lăng trì?

Việc xử Thiêm Bình tội lăng trì là thông điệp ngoại giao mạnh mẽ của nhà Hồ. Nhà Hồ muốn cho nhà Minh thấy họ không công nhận danh phận của Thiêm Bình mà chỉ coi y là một kẻ phản loạn.

Mùa sen về trên đất Tây Đô

Đầu tháng 6, khắp khu vực hồ nằm trong nội thành khu di sản văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ hoa sen bung nở, tỏa hương thơm ngát cả một vùng. Sen làm đẹp cho đất trời Tây Đô, vẽ nên bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp...

Kỳ bí tòa thành đá hơn 600 năm tuổi ở xứ Thanh

Thành nhà Hồ là tòa thành đá độc đáo có quy mô lớn hiếm hoi ở Việt Nam và Đông Nam Á. Đây cũng là một trong rất ít những thành lũy bằng đá còn lại trên thế giới mà kỹ thuật xây thành đến ngày nay vẫn còn nhiều bí ẩn.

Loạt công trình nổi tiếng trên logo các tỉnh thành Việt Nam (2)

Cầu Hiền Lương, tháp nước Phan Thiết, nhà giao tế Lộc Ninh... là ba trong số các công trình lịch sử nổi tiếng xuất hiện trên logo các tỉnh thành của Việt Nam.

Đất Việt xưa: Thành nhà Hồ - công trình 600 tuổi kỳ vĩ bậc nhất thế giới

Địa điểm này từng lọt vào top 21 di sản nổi bật và vĩ đại nhất thế giới do một kênh truyền hình nổi tiếng của Mỹ bầu chọn vào năm 2015.

Khám phá ba kinh đô nổi tiếng thế giới của nước Việt

Trong các kinh đô lịch sử của Việt Nam, có ba nơi được quốc tế biết đến rộng rãi với tư cách Di sản thế giới. Đó là những kinh đô nào?

10 năm Di sản Thành Nhà Hồ được UNESCO công nhận Di sản văn hóa thế giới

UBND tỉnh Thanh Hóa đồng ý tổ chức các hoạt động kỷ niệm 10 năm Di sản Thành Nhà Hồ được UNESCO công nhận Di sản văn hóa thế giới. Thành nhà Hồ (còn gọi là thành Tây Đô) ở xã Vĩnh Long và Vĩnh Tiến, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa, là một trong những công trình kiến trúc bằng đá độc đáo bậc nhất của Việt Nam và thế giới.

Tổ chức các hoạt động kỷ niệm 10 năm Di sản Thành Nhà Hồ được UNESCO công nhận Di sản văn hóa thế giới

UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có văn bản về việc đồng ý tổ chức các hoạt động kỷ niệm 10 năm Di sản Thành Nhà Hồ được UNESCO công nhận Di sản văn hóa thế giới.

Thành nhà Hồ sau 10 năm trở thành di sản văn hóa thế giới

Sau 10 năm được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới (2011-2021), Thành nhà Hồ đã bảo tồn phát huy giá trị vốn có, thực hiện nhiều cuộc khai quật và đã tìm thấy nhiều cứ liệu quý, góp phần rất lớn cho việc trùng tu, tôn tạo tòa thành đá độc nhất vô nhị này.

Tảng đá kỳ lạ in hình đầu người và đôi bàn tay ở Thành nhà Hồ

Trải qua hơn 600 năm, di sản thế giới Thành nhà Hồ vẫn còn ẩn chứa nhiều điều mà đến nay vẫn chưa ai có thể lý giải được, trong số đó có tảng đá in dấu đầu người và 2 bàn tay tại đền thờ nàng Bình Khương.

Quốc hiệu Đại Ngu thời nhà Hồ mang ý nghĩa gì?

Sau khi lên ngôi, Hồ Quý Ly đổi quốc hiệu nước ta từ Đại Việt sang Đại Ngu, với mong muốn xây dựng một quốc gia phồn thịnh. Vậy Đại Ngu có nghĩa gì.

Ai đặt quốc hiệu nước ta là Việt Nam?

Quốc hiệu Việt Nam xuất hiện ngay từ trước đó nhưng đến thời vua Minh Mạng, nhà Nguyễn lại đổi quốc hiệu thành Đại Nam.

Tường đá Thành nhà Hồ sạt lở

Nhiều vị trí tường đá của Di sản văn hóa thế giới Thành nhà Hồ bị sạt lở do tác động của mưa bão. Tỉnh Thanh Hóa đã phê duyệt dự án tu sửa với kinh phí gần 15 tỷ đồng.

Hai công trường khai thác đá cổ xây Thành Nhà Hồ

Các bức tường Thành Nhà Hồ được ghép từ những khối đá lớn có trọng lượng từ 10-20 tấn, cá biệt ở tường thành phía Tây có phiến dài tới hơn 6 m, nặng 20 tấn. Ước tính có khoảng 25.000 m3 đá được sử dụng để xây các bức tường vững chãi quanh Thành Nhà Hồ.

Những điểm du lịch hấp dẫn ở quê hương tân Hoa hậu Đỗ Thị Hà

Sầm Sơn, Hải Tiến, Pù Luông... là những địa danh du lịch nổi tiếng của Thanh Hóa - quê hương của tân Hoa hậu Việt Nam Đỗ Thị Hà.