Kỷ niệm 50 năm thực hiện Công ước bảo vệ Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới của UNESCO, ngày 18-11 tới, Trung tâm Bảo tồn di sản Thành nhà Hồ tổ chức triển lãm ảnh với chủ đề 'Di sản văn hóa xứ Thanh - Di sản chung của chúng ta'.
Trải qua hơn 620 năm tồn tại, Thành nhà Hồ - di sản văn hóa thế giới ở Thanh Hóa luôn ẩn chứa nhiều điều kỳ bí. Giờ đây, nhiều bí ẩn trong quá trình xây tòa thành đá đồ sộ đã dần được phát lộ.
Đến với di sản thế giới Thành nhà Hồ ở Thanh Hóa, ngoài ngắm công trình bằng đá đồ sộ 'có một không hai', du khách còn được hòa mình trong khung cảnh thanh bình vừa lạ lẫm, vừa thân thuộc ngay giữa lòng di sản.
Đến với di sản thế giới Thành nhà Hồ ở Thanh Hóa, ngoài ngắm công trình bằng đá đồ sộ 'có một không hai', du khách còn được hòa mình trong khung cảnh thanh bình vừa lạ lẫm, vừa thân thuộc ngay giữa lòng di sản.
Việc xử Thiêm Bình tội lăng trì là thông điệp ngoại giao mạnh mẽ của nhà Hồ. Nhà Hồ muốn cho nhà Minh thấy họ không công nhận danh phận của Thiêm Bình mà chỉ coi y là một kẻ phản loạn.
Đầu tháng 6, khắp khu vực hồ nằm trong nội thành khu di sản văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ hoa sen bung nở, tỏa hương thơm ngát cả một vùng. Sen làm đẹp cho đất trời Tây Đô, vẽ nên bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp...
Thành nhà Hồ là tòa thành đá độc đáo có quy mô lớn hiếm hoi ở Việt Nam và Đông Nam Á. Đây cũng là một trong rất ít những thành lũy bằng đá còn lại trên thế giới mà kỹ thuật xây thành đến ngày nay vẫn còn nhiều bí ẩn.
Cầu Hiền Lương, tháp nước Phan Thiết, nhà giao tế Lộc Ninh... là ba trong số các công trình lịch sử nổi tiếng xuất hiện trên logo các tỉnh thành của Việt Nam.
Địa điểm này từng lọt vào top 21 di sản nổi bật và vĩ đại nhất thế giới do một kênh truyền hình nổi tiếng của Mỹ bầu chọn vào năm 2015.
Thành nhà Hồ (còn gọi là thành Tây Đô) ở xã Vĩnh Long và Vĩnh Tiến, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa, là một trong những công trình kiến trúc bằng đá độc đáo bậc nhất của Việt Nam và thế giới.
Trong các kinh đô lịch sử của Việt Nam, có ba nơi được quốc tế biết đến rộng rãi với tư cách Di sản thế giới. Đó là những kinh đô nào?
UBND tỉnh Thanh Hóa đồng ý tổ chức các hoạt động kỷ niệm 10 năm Di sản Thành Nhà Hồ được UNESCO công nhận Di sản văn hóa thế giới. Thành nhà Hồ (còn gọi là thành Tây Đô) ở xã Vĩnh Long và Vĩnh Tiến, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa, là một trong những công trình kiến trúc bằng đá độc đáo bậc nhất của Việt Nam và thế giới.
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có văn bản về việc đồng ý tổ chức các hoạt động kỷ niệm 10 năm Di sản Thành Nhà Hồ được UNESCO công nhận Di sản văn hóa thế giới.
Sau 10 năm được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới (2011-2021), Thành nhà Hồ đã bảo tồn phát huy giá trị vốn có, thực hiện nhiều cuộc khai quật và đã tìm thấy nhiều cứ liệu quý, góp phần rất lớn cho việc trùng tu, tôn tạo tòa thành đá độc nhất vô nhị này.
Trải qua hơn 600 năm, di sản thế giới Thành nhà Hồ vẫn còn ẩn chứa nhiều điều mà đến nay vẫn chưa ai có thể lý giải được, trong số đó có tảng đá in dấu đầu người và 2 bàn tay tại đền thờ nàng Bình Khương.
Sau khi lên ngôi, Hồ Quý Ly đổi quốc hiệu nước ta từ Đại Việt sang Đại Ngu, với mong muốn xây dựng một quốc gia phồn thịnh. Vậy Đại Ngu có nghĩa gì.
Quốc hiệu Việt Nam xuất hiện ngay từ trước đó nhưng đến thời vua Minh Mạng, nhà Nguyễn lại đổi quốc hiệu thành Đại Nam.
Nhiều vị trí tường đá của Di sản văn hóa thế giới Thành nhà Hồ bị sạt lở do tác động của mưa bão. Tỉnh Thanh Hóa đã phê duyệt dự án tu sửa với kinh phí gần 15 tỷ đồng.
Các bức tường Thành Nhà Hồ được ghép từ những khối đá lớn có trọng lượng từ 10-20 tấn, cá biệt ở tường thành phía Tây có phiến dài tới hơn 6 m, nặng 20 tấn. Ước tính có khoảng 25.000 m3 đá được sử dụng để xây các bức tường vững chãi quanh Thành Nhà Hồ.
Sầm Sơn, Hải Tiến, Pù Luông... là những địa danh du lịch nổi tiếng của Thanh Hóa - quê hương của tân Hoa hậu Việt Nam Đỗ Thị Hà.
Thành Nhà Hồ thuộc địa phận của tỉnh Thanh Hóa ngày nay từng là kinh đô của nước Việt Nam từ năm 1398 đến 1407. Đây là một trong những thành lũy bằng đá hiếm hoi còn sót lại tại Đông Nam Á. UNESCO đã công nhận Thành Nhà Hồ là Di sản văn hóa thế giới vì những giá trị văn hóa, lịch sử cùng kỹ thuật xây dựng độc đáo của công trình này mang lại. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Công trình kỳ vĩ bởi kỹ thuật và nghệ thuật xây dựng đá lớn được xem như một hiện tượng đột khởi 'vô tiền khoáng hậu' trong lịch sử xây dựng kiến trúc thành quách Việt Nam và khu vực.
Làm thế nào để tiếp nhận dự án phát triển kinh tế, thương mại nhưng kết hợp giữ gìn và gia tăng giá trị văn hóa lịch sử bản địa, nâng cao chất lượng sống cho cộng đồng cư dân?
Quá trình đô thị hóa đang gây sức ép rất lớn cho việc bảo tồn di sản tại Hà Nội. Trên thực tế, lâu nay người ta quan tâm nhiều đến việc quy hoạch để phát triển hiện đại, chứ chưa thực sự chú ý đến những thứ cần bảo tồn nằm trên quy hoạch đó. Điều này phải khắc phục, nếu muốn Hà Nội thực sự phát huy được các giá trị nghìn năm văn hiến cho hiện tại và tương lai.
Đại sứ Hoa Kỳ Kritenbrink khánh thành dự án AFCP bảo tồn di sản văn hóa UNESCO Thành nhà Hồ tại tỉnh Thanh Hóa.
Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam Daniel J. Kritenbrink đã dự lễ khánh thành dự án bảo tồn di sản Cổng Nam - Thành nhà Hồ tại tỉnh Thanh Hóa ngày 30/6. Dự án do Quỹ Bảo tồn văn hóa của Đại sứ Hoa Kỳ (AFCP) tài trợ.