Khám phá ba kinh đô nổi tiếng thế giới của nước Việt

Trong các kinh đô lịch sử của Việt Nam, có ba nơi được quốc tế biết đến rộng rãi với tư cách Di sản thế giới. Đó là những kinh đô nào?

10 năm Di sản Thành Nhà Hồ được UNESCO công nhận Di sản văn hóa thế giới

UBND tỉnh Thanh Hóa đồng ý tổ chức các hoạt động kỷ niệm 10 năm Di sản Thành Nhà Hồ được UNESCO công nhận Di sản văn hóa thế giới. Thành nhà Hồ (còn gọi là thành Tây Đô) ở xã Vĩnh Long và Vĩnh Tiến, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa, là một trong những công trình kiến trúc bằng đá độc đáo bậc nhất của Việt Nam và thế giới.

Tổ chức các hoạt động kỷ niệm 10 năm Di sản Thành Nhà Hồ được UNESCO công nhận Di sản văn hóa thế giới

UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có văn bản về việc đồng ý tổ chức các hoạt động kỷ niệm 10 năm Di sản Thành Nhà Hồ được UNESCO công nhận Di sản văn hóa thế giới.

Thành nhà Hồ sau 10 năm trở thành di sản văn hóa thế giới

Sau 10 năm được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới (2011-2021), Thành nhà Hồ đã bảo tồn phát huy giá trị vốn có, thực hiện nhiều cuộc khai quật và đã tìm thấy nhiều cứ liệu quý, góp phần rất lớn cho việc trùng tu, tôn tạo tòa thành đá độc nhất vô nhị này.

Tảng đá kỳ lạ in hình đầu người và đôi bàn tay ở Thành nhà Hồ

Trải qua hơn 600 năm, di sản thế giới Thành nhà Hồ vẫn còn ẩn chứa nhiều điều mà đến nay vẫn chưa ai có thể lý giải được, trong số đó có tảng đá in dấu đầu người và 2 bàn tay tại đền thờ nàng Bình Khương.

Quốc hiệu Đại Ngu thời nhà Hồ mang ý nghĩa gì?

Sau khi lên ngôi, Hồ Quý Ly đổi quốc hiệu nước ta từ Đại Việt sang Đại Ngu, với mong muốn xây dựng một quốc gia phồn thịnh. Vậy Đại Ngu có nghĩa gì.

Ai đặt quốc hiệu nước ta là Việt Nam?

Quốc hiệu Việt Nam xuất hiện ngay từ trước đó nhưng đến thời vua Minh Mạng, nhà Nguyễn lại đổi quốc hiệu thành Đại Nam.

Tường đá Thành nhà Hồ sạt lở

Nhiều vị trí tường đá của Di sản văn hóa thế giới Thành nhà Hồ bị sạt lở do tác động của mưa bão. Tỉnh Thanh Hóa đã phê duyệt dự án tu sửa với kinh phí gần 15 tỷ đồng.

Hai công trường khai thác đá cổ xây Thành Nhà Hồ

Các bức tường Thành Nhà Hồ được ghép từ những khối đá lớn có trọng lượng từ 10-20 tấn, cá biệt ở tường thành phía Tây có phiến dài tới hơn 6 m, nặng 20 tấn. Ước tính có khoảng 25.000 m3 đá được sử dụng để xây các bức tường vững chãi quanh Thành Nhà Hồ.

Những điểm du lịch hấp dẫn ở quê hương tân Hoa hậu Đỗ Thị Hà

Sầm Sơn, Hải Tiến, Pù Luông... là những địa danh du lịch nổi tiếng của Thanh Hóa - quê hương của tân Hoa hậu Việt Nam Đỗ Thị Hà.

Khám phá tòa thành đá 'độc nhất vô nhị' tại Việt Nam

Công trình kỳ vĩ bởi kỹ thuật và nghệ thuật xây dựng đá lớn được xem như một hiện tượng đột khởi 'vô tiền khoáng hậu' trong lịch sử xây dựng kiến trúc thành quách Việt Nam và khu vực.

Bảo tồn di sản trong đô thị hóa: Quyết sách từ khâu quy hoạch

Làm thế nào để tiếp nhận dự án phát triển kinh tế, thương mại nhưng kết hợp giữ gìn và gia tăng giá trị văn hóa lịch sử bản địa, nâng cao chất lượng sống cho cộng đồng cư dân?

Bảo tồn di sản trong quá trình đô thị hóa: Quyết sách từ khâu quy hoạch

Quá trình đô thị hóa đang gây sức ép rất lớn cho việc bảo tồn di sản tại Hà Nội. Trên thực tế, lâu nay người ta quan tâm nhiều đến việc quy hoạch để phát triển hiện đại, chứ chưa thực sự chú ý đến những thứ cần bảo tồn nằm trên quy hoạch đó. Điều này phải khắc phục, nếu muốn Hà Nội thực sự phát huy được các giá trị nghìn năm văn hiến cho hiện tại và tương lai.

Đại sứ Hoa Kỳ khánh thành dự án bảo tồn di sản văn hóa Thành nhà Hồ

Đại sứ Hoa Kỳ Kritenbrink khánh thành dự án AFCP bảo tồn di sản văn hóa UNESCO Thành nhà Hồ tại tỉnh Thanh Hóa.

Khánh thành dự án bảo tồn di sản văn hóa Thành nhà Hồ

Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam Daniel J. Kritenbrink đã dự lễ khánh thành dự án bảo tồn di sản Cổng Nam - Thành nhà Hồ tại tỉnh Thanh Hóa ngày 30/6. Dự án do Quỹ Bảo tồn văn hóa của Đại sứ Hoa Kỳ (AFCP) tài trợ.

Đại sứ Mỹ khánh thành dự án bảo tồn di sản văn hóa UNESCO Thành nhà Hồ

Đại sứ Mỹ Daniel J. Kritenbrink đã dự lễ khánh thành dự án bảo tồn di sản Cổng Nam, Thành Nhà Hồ do Quỹ Bảo tồn Văn hóa của Đại sứ Mỹ (AFCP) tài trợ.

Ai đặt quốc hiệu nước ta là Việt Nam?

Quốc hiệu Việt Nam xuất hiện ngay từ trước đó nhưng đến thời vua Minh Mạng, nhà Nguyễn lại đổi quốc hiệu thành Đại Nam.

Quốc hiệu Đại Ngu thời nhà Hồ mang ý nghĩa gì?

Sau khi lên ngôi, Hồ Quý Ly đổi quốc hiệu nước ta từ Đại Việt sang Đại Ngu, với mong muốn xây dựng một quốc gia phồn thịnh. Vậy Đại Ngu có nghĩa gì?

Lần đầu tiên phát lộ cấu trúc hào thành thành nhà Hồ

Ngày 9/1, các nhà khoa học, cơ quan quản lý đã tổ chức công bố kết quả bước đầu khai quật Hào thành phía Đông và phía Tây thành nhà Hồ. Tìm thấy nhiều hiện vật có giá trị lớn về lịch sử, đồng thời xác định cơ sở khoa học về quy mô, kiến trúc hào thành.

Quốc hiệu Đại Ngu thời nhà Hồ mang ý nghĩa gì?

Dưới thời trị vì của mình, Hồ Quý Ly đổi quốc hiệu thành Đại Ngu. Quốc hiệu này có ý nghĩa như thế nào?

Cảnh 'nóng' trên sân khấu cải lương: Liều lượng đủ độ, khán giả không sốc!

Dàn dựng 'cảnh nóng' trên sân khấu cải lương nói riêng và trong nghệ thuật sân khấu nói chung luôn tạo ra thách thức với đạo diễn và ê kíp thực hiện. Bởi người Việt vốn kín đáo, việc dựng hẳn một cảnh giường chiếu với người thật việc thật, lại trước cả trăm con mắt đổ dồn lên sàn diễn rõ ràng không đơn giản. Thế nhưng, với các đạo diễn có kinh nghiệm, đôi khi, những cảnh sex lại không khó như người ta tưởng.

Quốc hiệu và kinh đô cùng kể chuyện lịch sử Việt Nam

Triển lãm 'Quốc hiệu và Kinh đô Đại Việt qua các thời kỳ lịch sử' đang được trưng bày tại Bảo tàng lịch sử quốc gia và mở cửa đón khách tham quan đến hết tháng 10/2019.

Quốc hiệu Việt Nam qua lịch sử dựng nước

Lần đầu tiên có một trưng bày với đầy đủ quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ, từ thời Lý Công Uẩn dời kinh đô từ Hoa Lư đến Thăng Long, cho đến khi đất nước thống nhất, non sông thu về một mối năm 1975. Đó là trưng bày 'Quốc hiệu và Kinh đô Đại Việt qua các thời kỳ' do Bảo tàng Lịch sử Quốc gia phối hợp với Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước (Bộ Nội vụ), Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long – Hà Nội, Bảo tàng tỉnh Ninh Bình, Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa và Trung tâm Bảo tồn di sản Thành Nhà Hồ tổ chức.

Trưng bày chuyên đề Quốc hiệu và kinh đô Đại Việt qua các thời kỳ

Hơn 100 hiện vật có niên đại từ thời văn hóa Đông Sơn đến nay đã được giới thiệu tại Trưng bày chuyên đề Quốc hiệu và kinh đô Đại Việt qua các thời kỳ tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia, Hà Nội.

Phái đoàn ngoại giao Hoa Kỳ tài trợ dự án bảo tồn Thành Nhà Hồ tại Thanh Hóa

Hôm nay (26/10), trong buổi lễ tại Thành Nhà Hồ, Tham tán Thông tin Văn hóa của Đại sứ quán Hoa Kỳ, bà Molly Stephenson, công bố khoản tài trợ trị giá 92.500 USD để tu sửa mái vòm và bảo tồn cổng thành phía nam Thành Nhà Hồ. Khoản tài trợ này thuộc Quỹ Bảo tồn Văn hóa của Đại sứ Hoa Kỳ.

Nhà Minh lộ dã tâm khi chuẩn bị 80 vạn quân xâm lược nước Việt

Đạo quân khổng lồ được điều động bao gồm quân nòng cốt từ Nam Kinh cùng với binh lính 8 tỉnh vùng phía nam nước Minh là Quý Châu, Triết Giang, Giang Tây, Quảng Đông, Quảng Tây, Hồ Quảng, Tứ Xuyên, Vân Nam, tổng quân số hơn 20 vạn quân chiến đấu, khoảng 60 vạn dân phu.

18 điều người Mỹ ngưỡng mộ người Việt Nam

Tôi ngưỡng mộ sự kiên nhẫn của mọi người trong sự ùn tắc giao thông. Nếu là dân Mỹ như tôi, hẳn họ sẽ không ngớt chửi rủa và rên rỉ… 'Tây' khoe ảnh giết, uống máu rắn ở Việt Nam Xem gái Tây 'vật vã' làm bánh ướt ở Việt Nam