Đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã là những người trực tiếp tổ chức thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước ở cơ sở. Chính vì vậy, cấp ủy, chính quyền các cấp trong tỉnh luôn quan tâm, chăm lo nâng cao năng lực quản lý, điều hành, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và tinh thần, trách nhiệm phục vụ nhân dân cho đội ngũ này.
Buổi đấu giá 39 thửa đất thuộc địa bàn xã Hướng Đạo, huyện Tam Dương (Vĩnh Phúc) sẽ được tổ vào cuối tháng 7. Giá khởi điểm cao nhất là 7 triệu đồng/m2.
Với tinh thần dám nghĩ, dám làm, anh Phùng Đức Kế, Bí thư Chi đoàn thôn Cẩm Viên, xã Đại Tự, huyện Yên Lạc đã vượt khó, vươn lên phát triển kinh tế, làm giàu ngay trên mảnh đất quê hương bằng việc mở xưởng may gia công, tạo việc làm ổn định cho nhiều lao động nông thôn.
Thực hiện Đề án 06: 'Phát triển ứng dụng dữ liệu dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 - 2030', trong thời gian qua, Đảng ủy, UBND xã Kim Chung, huyện Hòa Đức, Hà Nội nỗ lực, triển khai và đạt những kết quả quan trọng.
73 ô đất tại xã Đại Tự và 8 lô đất tại xã Yên Châu, huyện Yên Lạc (Vĩnh Phúc) sẽ được đấu giá vào tháng 7 tới đây. Giá khởi điểm cao nhất 13,6 triệu đồng/m2.
Với nhiều ưu điểm vượt trội như vận hành tự động, dễ dàng quản lý từ xa, quản lý tốt dịch bệnh, môi trường nước, mô hình ứng dụng hệ thống cảm biến trong nuôi cá nước ngọt thâm canh..., mô hình ứng dụng công nghệ 4.0 trong nuôi cá thâm canh đã và đang đem lại những hiệu quả thiết thực. Mô hình không chỉ góp phần nâng cao thu nhập cho người dân mà còn thúc đẩy nuôi trồng thủy sản phát triển bền vững, đẩy nhanh tiến trình thực hiện chuyển đổi số của địa phương.
Vượt qua những khó khăn, với sự quyết tâm, lãnh chỉ đạo của Đảng ủy, UBND xã, đặc biệt là sự đồng lòng, chung sức của các tầng lớp nhân dân, đến nay, xã Đại Tự (Yên Lạc) đã cơ bản hoàn thành 19/19 tiêu chí, đạt 79/79 nội dung xây dựng nông thôn mới (NTM) nâng cao; phấn đấu đến năm 2024 'cán đích' xã NTM kiểu mẫu.
Trên đỉnh đèo Ngang, giữa 2 tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh có Hoành Sơn quan cổ kính, người địa phương quen gọi là Cổng trời.
Đàn Xã Tắc là một trong các loại đàn tế cổ, được các vị vua cho lập để tế Xã thần (Thần Đất) và Tắc thần (tức Thần Nông) - hai vị thần của nền văn minh lúa nước. Các nhà sử học cho biết Việt Nam có 3 Đàn Xã Tắc.
Ngày 25/4, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc đã ra quân xử lý vi phạm pháp luật về đất đai. 17 xã, thị trấn trên địa bàn huyện đồng loạt ra quân xử lý các trường hợp vi phạm.
Ngày 21/4, Đình Quán Khái (xã Vĩnh Phong, huyện Vĩnh Bảo, TP Hải Phòng diễn ra Lễ kỷ niệm ngày Đức Tản Viên sơn Thánh Bùi Thiên Quý. Lễ hội với nhiều hoạt động đặc sắc, thu hút đông đảo người dân đến tham quan.
Trung tá Tạ Văn Nam- Phó Trưởng công an huyện Yên Lạc (Vĩnh Phúc) cho biết, đơn vị tham mưu cho cấp ủy, chính quyền trên địa bàn triển khai Đề án phòng ngừa, ngăn chặn, chống vi phạm và xử lý vi phạm pháp luật (VPPL) về đất đai.
Thời xưa, nói đến đất nước, người ta thường nhắc đến cụm từ 'sơn hà xã tắc'. 'Sơn hà' thì là núi sông, vậy 'xã tắc' là gì?
Rạng sáng 17/3 (nhằm ngày 26/2 năm Quý Mão), Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức lễ tế Xã Tắc tại đàn Xã Tắc (phường Thuận Hòa, TP. Huế), nhằm cầu mong cho quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, Nhân dân no ấm. Lễ tế có sự tham dự của Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Phương.
Những câu chuyện là cái cớ để tác giả thực hành lối viết của mình. Từ lối viết ấy, câu chuyện quan trọng hơn được hiện diện: Ngôn ngữ tạo nên thế giới, định hình góc nhìn tác giả.
Hàng chục hoạt động giao lưu, kết nối về văn hóa, ẩm thực,… giữa 2 nền văn hóa Việt-Nhật đã được sinh viên Đại học Đông Á (Đà Nẵng) thể hiện bằng tình yêu và sự hứng khởi.
Ngày 9/3, tại Đà Nẵng đã diễn ra lễ hội giao lưu văn hóa Việt – Nhật và Ngày hội việc làm Nhật Bản 2023. Sự kiện với rất nhiều hoạt động giao lưu văn hóa Việt – Nhật đặc sắc chào mừng kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Nhật Bản (1973–2023).
Ngày 9/3, tại Đà Nẵng đã diễn ra Lễ hội giao lưu văn hóa Việt – Nhật 2023, với rất nhiều hoạt động giao lưu văn hóa Việt – Nhật đặc sắc chào mừng kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Nhật Bản (1973–2023).
Vâng! Có mặt tại chùa vào dịp lễ hội vía Quán Thế Âm bồ tát năm Quý Mão 2023, ai cũng thấy chánh điện chùa Gò như mới khoác lên bộ áo cà sa mới.
Từ ngày 8 - 10/3 (17, 18 và 19/2 âm lịch), Lễ hội Quán Thế Âm, Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng được tổ chức trở lại với quy mô lớn nhất từ trước đến nay.
Trải qua hơn 400 năm, Nghè Nguyệt Viên nơi thờ Thành hoàng làng và các vị Tiến sĩ của làng khoa bảng Nguyệt Viên, xã Hoằng Quang, TP Thanh Hóa vẫn còn lưu giữ nét kiến trúc cổ kính, độc đáo.
Di sản văn hóa là tài sản vô giá, được tích lũy qua nhiều thế hệ và là biểu hiện sống động về sự đa sắc, giàu giá trị của nền văn hóa một dân tộc. Nằm trong hệ thống di tích quốc gia, Di tích quốc gia đặc biệt Đền Bà Triệu - với các giá trị về kiến trúc, nghệ thuật và cảnh quan sinh thái - được xem là minh chứng điển hình cho tinh thần sáng tạo và truyền thống văn hóa đậm đà bản sắc của dân tộc Việt Nam.
Sau 2 năm chịu gián đoạn vì ảnh hưởng của dịch Covid-19, ngày 8-3 (tức 17 tháng Hai âm lịch), Lễ hội Quán Thế Âm 19-2 sẽ được mở trở lại tại Di tích quốc gia đặc biệt Danh thắng Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng).
Lễ Kỳ yên tại đình Vĩnh Phong, thị trấn Thủ Thừa, huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An diễn ra trong 3 ngày (từ 06 - 08/02, nhằm ngày 16 - 18 tháng Giêng). Một trong những nghi lễ quan trọng mở đầu lễ Kỳ yên tại Đình Vĩnh Phong chính là nghi thức Khán sắc thần và nghi thức Nghênh sắc thần.
Mũ đồng, long bào, đôi hài là những bảo vật của Vua Lý Nam Đế cùng các sắc phong của các triều đại được cất giữ, thờ phụng tại đình quốc tế Tử Các ở Thái Bình.
Mưa dầm liên tục nhiều ngày khiến đất, đá ở vị trí đường lên chùa Quan Thánh, phường An Hưng (TP Thanh Hóa) bị sạt đổ, nguy cơ tiếp tục sạt lở, mất an toàn cho du khách.
Di tích đình, chùa An Thủy ở khu dân cư An Thủy, phường Hiến Thành (Kinh Môn) thờ hai vị thành hoàng là Phạm Tụng và Phạm Luận - hai vị công thần của vua Lê trong thời kỳ kháng chiến chống quân Minh ở thế kỷ XV.
Thời gian qua, cuộc vận động 'Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo'; phong trào thi đua 'Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực' trở thành các hoạt động, phong trào sôi nổi trong ngành Giáo dục. Qua đó, xuất hiện nhiều tấm gương điển hình thi đua dạy tốt - học tốt, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh (HS).
Chính quyền phường An Hưng (TP Thanh Hóa) cho biết, người trông coi chùa Quán Thánh (thuộc cụm di tích cấp Quốc gia) đã tự ý thuê người tô vẽ, sơn sửa mới hàng loạt linh vật, bia, tượng, tranh tường... làm sai lệch, hủy hoại, thay đổi yếu tố gốc cấu thành di tích kiến trúc nghệ thuật.
Theo UBND phường An Hưng (Thanh Hóa), người trực tiếp chỉ đạo tô vẽ lên các tấm bia ở di tích chùa Quán Thánh là người trông coi chùa.
Ngày 10/11, Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch (VH-TT-DL) Thanh Hóa cho biết, đã có văn bản kết luận ban đầu về vụ xâm hại di tích quốc gia chùa Quan Thánh ở phường An Hưng, TP.Thanh Hóa.
Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch tỉnh Thanh Hóa đã có văn bản gửi Chủ tịch UBND TP Thanh hóa, Bí Thư Thành ủy đề nghị xử lý nghiêm vụ hủy hoại Di tích Quốc gia chùa Quan Thánh ở phường An Hưng, TP Thanh Hóa.
Sở VH-TT&DL Thanh Hóa vừa đề nghị xử lý nghiêm cá nhân, tổ chức liên quan, đồng thời xây dựng phương án khắc phục trong vụ tô vẽ chùa Quan Thánh.
Sở VH-TTDL Thanh Hóa vừa có văn bản đề nghị Bí thư TP Thanh Hóa xử lý nghiêm những người có liên quan để di tích quốc gia chùa Quan Thánh bị xâm hại nghiêm trọng.
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa có văn bản gửi Bí thư, Chủ tịch UBND TP. Thanh Hóa, đề nghị xử lý nghiêm vụ việc Di tích di sản quốc gia bị xâm hại.
Qua kiểm tra, 12 tấm bia ma nhai, 3 bức đại tự chữ Hán khắc trên vách đá, 8 bức tượng quan và 2 linh vật tại di tích Quốc gia chùa Quan Thánh ở Thanh Hóa đã bị tô vẽ, phun sơn mới
Nghè Nguyệt Viên (xã Hoằng Quang, TP Thanh Hóa) là nơi thờ nữ Thành hoàng và 11 vị tiến sĩ được xây dựng cách đây hơn 4 thế kỷ, đã nhiều lần được trùng tu nhưng vẫn giữ được lối kiến trúc độc đáo xưa.
Nghè Nguyệt Viên (xã Hoằng Quang, TP Thanh Hóa) là nơi thờ nữ Thành hoàng và 11 vị tiến sĩ được xây dựng cách đây hơn 4 thế kỷ, đã nhiều lần được trùng tu nhưng vẫn giữ được lối kiến trúc độc đáo xưa.