Những câu chuyện là cái cớ để tác giả thực hành lối viết của mình. Từ lối viết ấy, câu chuyện quan trọng hơn được hiện diện: Ngôn ngữ tạo nên thế giới, định hình góc nhìn tác giả.
Hàng chục hoạt động giao lưu, kết nối về văn hóa, ẩm thực,… giữa 2 nền văn hóa Việt-Nhật đã được sinh viên Đại học Đông Á (Đà Nẵng) thể hiện bằng tình yêu và sự hứng khởi.
Ngày 9/3, tại Đà Nẵng đã diễn ra lễ hội giao lưu văn hóa Việt – Nhật và Ngày hội việc làm Nhật Bản 2023. Sự kiện với rất nhiều hoạt động giao lưu văn hóa Việt – Nhật đặc sắc chào mừng kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Nhật Bản (1973–2023).
Ngày 9/3, tại Đà Nẵng đã diễn ra Lễ hội giao lưu văn hóa Việt – Nhật 2023, với rất nhiều hoạt động giao lưu văn hóa Việt – Nhật đặc sắc chào mừng kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Nhật Bản (1973–2023).
Vâng! Có mặt tại chùa vào dịp lễ hội vía Quán Thế Âm bồ tát năm Quý Mão 2023, ai cũng thấy chánh điện chùa Gò như mới khoác lên bộ áo cà sa mới.
Từ ngày 8 - 10/3 (17, 18 và 19/2 âm lịch), Lễ hội Quán Thế Âm, Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng được tổ chức trở lại với quy mô lớn nhất từ trước đến nay.
Trải qua hơn 400 năm, Nghè Nguyệt Viên nơi thờ Thành hoàng làng và các vị Tiến sĩ của làng khoa bảng Nguyệt Viên, xã Hoằng Quang, TP Thanh Hóa vẫn còn lưu giữ nét kiến trúc cổ kính, độc đáo.
Di sản văn hóa là tài sản vô giá, được tích lũy qua nhiều thế hệ và là biểu hiện sống động về sự đa sắc, giàu giá trị của nền văn hóa một dân tộc. Nằm trong hệ thống di tích quốc gia, Di tích quốc gia đặc biệt Đền Bà Triệu - với các giá trị về kiến trúc, nghệ thuật và cảnh quan sinh thái - được xem là minh chứng điển hình cho tinh thần sáng tạo và truyền thống văn hóa đậm đà bản sắc của dân tộc Việt Nam.
Sau 2 năm chịu gián đoạn vì ảnh hưởng của dịch Covid-19, ngày 8-3 (tức 17 tháng Hai âm lịch), Lễ hội Quán Thế Âm 19-2 sẽ được mở trở lại tại Di tích quốc gia đặc biệt Danh thắng Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng).
Lễ Kỳ yên tại đình Vĩnh Phong, thị trấn Thủ Thừa, huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An diễn ra trong 3 ngày (từ 06 - 08/02, nhằm ngày 16 - 18 tháng Giêng). Một trong những nghi lễ quan trọng mở đầu lễ Kỳ yên tại Đình Vĩnh Phong chính là nghi thức Khán sắc thần và nghi thức Nghênh sắc thần.
Mũ đồng, long bào, đôi hài là những bảo vật của Vua Lý Nam Đế cùng các sắc phong của các triều đại được cất giữ, thờ phụng tại đình quốc tế Tử Các ở Thái Bình.
Mưa dầm liên tục nhiều ngày khiến đất, đá ở vị trí đường lên chùa Quan Thánh, phường An Hưng (TP Thanh Hóa) bị sạt đổ, nguy cơ tiếp tục sạt lở, mất an toàn cho du khách.
Di tích đình, chùa An Thủy ở khu dân cư An Thủy, phường Hiến Thành (Kinh Môn) thờ hai vị thành hoàng là Phạm Tụng và Phạm Luận - hai vị công thần của vua Lê trong thời kỳ kháng chiến chống quân Minh ở thế kỷ XV.
Thời gian qua, cuộc vận động 'Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo'; phong trào thi đua 'Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực' trở thành các hoạt động, phong trào sôi nổi trong ngành Giáo dục. Qua đó, xuất hiện nhiều tấm gương điển hình thi đua dạy tốt - học tốt, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh (HS).
Chính quyền phường An Hưng (TP Thanh Hóa) cho biết, người trông coi chùa Quán Thánh (thuộc cụm di tích cấp Quốc gia) đã tự ý thuê người tô vẽ, sơn sửa mới hàng loạt linh vật, bia, tượng, tranh tường... làm sai lệch, hủy hoại, thay đổi yếu tố gốc cấu thành di tích kiến trúc nghệ thuật.
Theo UBND phường An Hưng (Thanh Hóa), người trực tiếp chỉ đạo tô vẽ lên các tấm bia ở di tích chùa Quán Thánh là người trông coi chùa.
Ngày 10/11, Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch (VH-TT-DL) Thanh Hóa cho biết, đã có văn bản kết luận ban đầu về vụ xâm hại di tích quốc gia chùa Quan Thánh ở phường An Hưng, TP.Thanh Hóa.
Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch tỉnh Thanh Hóa đã có văn bản gửi Chủ tịch UBND TP Thanh hóa, Bí Thư Thành ủy đề nghị xử lý nghiêm vụ hủy hoại Di tích Quốc gia chùa Quan Thánh ở phường An Hưng, TP Thanh Hóa.
Sở VH-TT&DL Thanh Hóa vừa đề nghị xử lý nghiêm cá nhân, tổ chức liên quan, đồng thời xây dựng phương án khắc phục trong vụ tô vẽ chùa Quan Thánh.
Sở VH-TTDL Thanh Hóa vừa có văn bản đề nghị Bí thư TP Thanh Hóa xử lý nghiêm những người có liên quan để di tích quốc gia chùa Quan Thánh bị xâm hại nghiêm trọng.
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa có văn bản gửi Bí thư, Chủ tịch UBND TP. Thanh Hóa, đề nghị xử lý nghiêm vụ việc Di tích di sản quốc gia bị xâm hại.
Qua kiểm tra, 12 tấm bia ma nhai, 3 bức đại tự chữ Hán khắc trên vách đá, 8 bức tượng quan và 2 linh vật tại di tích Quốc gia chùa Quan Thánh ở Thanh Hóa đã bị tô vẽ, phun sơn mới
Nghè Nguyệt Viên (xã Hoằng Quang, TP Thanh Hóa) là nơi thờ nữ Thành hoàng và 11 vị tiến sĩ được xây dựng cách đây hơn 4 thế kỷ, đã nhiều lần được trùng tu nhưng vẫn giữ được lối kiến trúc độc đáo xưa.
Nghè Nguyệt Viên (xã Hoằng Quang, TP Thanh Hóa) là nơi thờ nữ Thành hoàng và 11 vị tiến sĩ được xây dựng cách đây hơn 4 thế kỷ, đã nhiều lần được trùng tu nhưng vẫn giữ được lối kiến trúc độc đáo xưa.
Hơn 4 thế kỷ trước Nghè Nguyệt Viên được xây dựng ở xã Hoằng Quang (TP Thanh Hóa) với lối kiến trúc độc đáo thờ nữ Thành hoàng và các vị tiến sĩ của làng khoa bảng nổi tiếng ở xứ Thanh.
Hữu Bộc là một trong những làng cổ có lịch sử lâu đời ở xã Đông Ninh (Đông Sơn). Nơi đây có di tích lịch sử văn hóa đền thờ Lê Giám (đền thờ Quận công Lê Giám) - vị võ quan có nhiều đóng góp cho sự nghiệp Trung hưng nhà Lê.
'Hơn ai hết tôi biết cô ấy rất thích hát, rất yêu nghệ thuật. Nhưng khi làm mẹ của một cặp song sinh, cô ấy tạm gác lại đam mê ca hát để lo cho gia đình', nghệ sĩ Vĩnh Xương chia sẻ.
Chùa Quan Thánh (hiện tọa lạc thị trấn Cái Bè, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang) được xây dựng vào năm Ất Mão (1855), do ông Huỳnh Quý Toán là người có đức độ, uy tín trong làng đứng ra vận động nhân dân xây dựng (hiện còn ghi trên biển đại tự 'Nhân tĩnh tự'). Đây là một trong những cơ sở tín ngưỡng của người Hoa ở vùng đất Cái Bè cuối thế kỷ XIX. Ngoài chức năng thờ Quan Thánh Đế Quân, Thiên Hậu Thánh Mẫu và những vị Tiền hiền khai khẩn, hậu hiền khai cơ, chùa còn là cơ sở cách mạng vững chắc của địa phương.
Nằm trên đất Bố Vệ xưa, nay thuộc phường Đông Vệ (TP Thanh Hóa), di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia Thái miếu nhà Hậu Lê còn được biết đến với tên gọi khác như: Bố Vệ miếu; đền Lê Bố Vệ… Cách gọi đền Lê Bố Vệ cũng là để phân biệt với 'kinh đô tâm linh' Lam Kinh trên đất Lam Sơn (Thọ Xuân).
Bộ tự điển với khoảng 12.000 đơn vị tự là công trình đồ sộ, giúp công việc tra cứu, dịch thuật.
Diễn viên Vĩnh Xương là một gương mặt cực kỳ quen thuộc với khán giả yêu phim truyền hình. Mới đây, nam diễn viên xuất hiện trở lại với một nhân vật hoàn toàn xa với tính cách của anh.