Một giám đốc điều hành cấp cao của Công ty Dầu khí Ngoài khơi Iran cho biết nước này có kế hoạch phát triển mỏ dầu Esfandiar ngoài khơi ở Iran mà được nối với một mỏ dầu của Ả Rập Xê-út, hãng thông tấn Tasnim của Iran đưa tin hôm Chủ nhật 21/8.
Iran có một số mỏ dầu và mỏ khí ở vùng Vịnh chung với Qatar, Saudi Arabia và Kuwait, nhưng chưa khai thác được thích đáng bởi những lệnh trừng phạt của Mỹ.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, ngày 20/8, Iran thông báo nước này sẽ bắt đầu khai thác một mỏ dầu có trữ lượng lớn nằm ở khu vực biên giới trên biển với Saudi Arabia thuộc Vịnh Ba Tư (Vịnh Persian) trong ba năm tới.
Ngày 14/8, Chính phủ Iran đã ký kết các thỏa thuận với các doanh nghiệp trong nước để đầu tư tổng cộng 29 tỷ USD vào các dự án dầu mỏ và khí đốt.
Triển vọng Iran có thể tăng lượng dầu mỏ xuất khẩu nhờ tiến bộ trong đàm phán về thỏa thuận hạt nhân năm 2015 đã tác động đến thị trường thị trường 'vàng đen' thế giới.
Ngày 9/8, hãng thông tấn bán chính thức Tasnim đưa tin Iran đã lần đầu tiên đặt đơn nhập khẩu bằng tiền điện tử trong tuần này, động thái giúp Tehran tránh được các lệnh trừng phạt của Mỹ, vốn đang gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế của nước Cộng hòa Hồi giáo này.
Giá dầu thế giới giảm xuống mức thấp nhất kể từ tháng 2/2022
OPEC+ đã quyết định tăng sản lượng thêm 100.000 thùng/ngày trong tháng Chín, thấp hơn nhiều so với mức tăng trước đó.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, ngày 2/8, chính quyền Iran đã chỉ trích các biện pháp trừng phạt Mỹ mới đưa ra nhằm vào 6 công ty dầu mỏ, đồng thời tuyên bố sẽ có động thái đáp trả.
Các tổ chức phi chính phủ cảnh báo ngày 28/7 là ngày nhân loại tiêu thụ hết các tài nguyên mà Trái Đất có thể sản xuất bền vững trong năm nay.
Hãng thông tấn ISNA dẫn lời Bộ trưởng Dầu mỏ Javad Owji cho biết doanh thu xuất khẩu khí đốt của Iran trong 4 tháng (từ ngày 21/3 đến ngày 21/7/2022) đã đạt gần 4 tỷ USD.
Taliban đã ký thỏa thuận với một công ty của Iran để mua 350.000 tấn dầu. Việc nhập khẩu dầu sẽ có thể giúp điều chỉnh và hạ giá các sản phẩm nhiên liệu ở quốc gia Nam Á này.
Theo thỏa thuận, tập đoàn Gazprom của Nga sẽ giúp Công ty dầu khí quốc gia Iran phát triển 8 mỏ khí, tham gia các dự án khí tự nhiên hóa lỏng và xây dựng các đường ống dẫn khí xuất khẩu cho Iran.
Theo một quan chức phụ trách vấn đề năng lượng của Mỹ, các nhà sản xuất dầu thô lớn đều có công suất dự phòng và nhiều khả năng tăng nguồn cung sau chuyến thăm của Tổng thống Joe Biden tới Trung Đông.
Giá dầu thô nặng của Iran trong tháng 6/2022 cũng tăng 0,37 USD so với tháng trước đó, đạt 115,85 USD/thùng, cao hơn so với mức trung bình 105,14 USD/thùng của sáu tháng đầu năm nay.
Giá dầu thế giới có thể tăng 40% lên khoảng 140 USD/thùng nếu đề xuất giới hạn giá đối với dầu của Nga cùng với việc miễn trừ trừng phạt cho các lô hàng dưới mức giá đó không được thông qua.
Cố vấn an ninh quốc gia của Nhà Trắng Jake Sullivan ngày 11/7 thông báo Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ đưa ra lời kêu gọi các thành viên Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) tăng sản lượng dầu mỏ hơn nữa nhằm giảm giá xăng, khi ông gặp gỡ các nhà lãnh đạo Vùng Vịnh tại Saudi Arabia trong tuần này.
Theo giới phân tích, nhiều khả năng OPEC+ sẽ giữ nguyên quyết định tăng sản lượng như cuộc họp đầu tháng 6, dù chịu sức ép trong việc tăng sản lượng mạnh hơn.
Trong suốt hơn 40 năm qua, Iran đã có một số phương án hiệu quả để tránh các biện pháp trừng phạt liên quan tới dầu. Trong bối cảnh hiện nay, Nga có thể áp dụng chiến lược này của Iran.
Khép lại phiên giao dịch ngày 31/5, giá dầu thế giới sự tăng, giảm xen kẽ do thông tin liên quan đến việc Liên minh châu Âu (EU) sẽ thực hiện lệnh cấm vận một phần đối với dầu mỏ của Nga - nước xuất khẩu dầu lớn thứ 2 thế giới sau Saudi Arabia.
Bộ Dầu mỏ Iran cho biết, doanh thu từ việc xuất khẩu năng lượng của Iran trong 2 tháng qua (kể từ ngày 21/3 - 21/5) đã tăng cao hơn 60% so với cùng kỳ năm ngoái.
Sau lời thúc giục của Mỹ và phương Tây, liên minh OPEC+ gồm các nước xuất khẩu dầu hàng đầu thế giới và đối tác vẫn giữ nguyên sản lượng đã định trong năm 2022.
Giá dầu thế giới lên xuống thất thường trong tuần qua. Thị trường 'vàng đen' chứng kiến mức giảm sâu vào đầu tuần song lại đón nhận phiên tăng mạnh vào cuối tuần. Điều này dẫn tới diễn biến ngược chiều của hai loại dầu chủ chốt trong cả tuần.
Chính quyền trung ương ở Baghdad lâu nay đã khẳng định quyền quản lý các nguồn tài nguyên ở khu vực của người Kurd, song khu vực này đã và đang sản xuất và xuất khẩu dầu một cách độc lập.
Thống đốc Ngân hàng trung ương Iran cho biết chính quyền của Tổng thống Ebrahim Raisi đã khôi phục năng lực sản xuất dầu và sản phẩm từ dầu về mức trước khi có các biện pháp trừng phạt.
IRNA dẫn một nguồn thạo tin cho biết, một phần đáng kể các nguồn ngoại tệ bị phong tỏa của Iran đã được giải phóng sau khi một thỏa thuận mới độc lập với JCPOA được hoàn tất.
Công ty tư vấn năng lượng JBC Energy nhận định việc dỡ bỏ các hạn chế xuất khẩu đối với dầu của Iran sẽ giúp giảm bớt tình trạng thắt chặt nguồn cung trên thị trường dầu thô thế giới.
Theo Trung tâm Nghiên cứu biến đổi khí hậu Tyndall , việc các nước giàu muốn sớm loại bỏ nhiên liệu hóa thạch có thể đe dọa sự ổn định chính trị ở các nước nghèo hơn.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, Đại sứ Iran tại Ấn Độ Ali Chegeni cho biết Tehran đã đề xuất giúp Ấn Độ đáp ứng nhu cầu năng lượng trong nước bằng việc khởi động lại cơ chế giao dịch đồng rupee-rial phục vụ xuất khẩu dầu mỏ và khí đốt.
Các quyết định chính sách năng lượng có thể mang lại hy vọng về sự chuyển đổi nhanh chóng khỏi nhiên liệu hóa thạch trên thế giới.
Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) ngày 16/3 đã hạ dự báo nhu cầu dầu thế giới năm 2022, đồng thời cảnh báo rằng các lệnh trừng phạt với Nga có thể gây ra một 'cú sốc' về nguồn cung trên toàn cầu.
Giám đốc điều hành Công ty dầu quốc gia Iran (NIOC) Mohsen Khojasteh Mehr tuyên bố Iran sẵn sàng cung cấp dầu cho thị thường thế giới, qua đó góp phần bình ổn giá mặt hàng năng lượng này.
Giám đốc điều hành Công ty dầu quốc gia Iran (NIOC), ông Mohsen Khojasteh Mehr ngày 11/3 tuyên bố Iran sẵn sàng cung cấp dầu cho thị thường thế giới, qua đó góp phần bình ổn giá mặt hàng này.
Iran đặt mục tiêu tăng công suất lọc dầu thô và chế biến khí ngưng tụ từ 2,2 triệu thùng/ngày hiện nay lên 3,5 triệu thùng/ngày vào năm 2025-2026.
OPEC+ quyết định giữ nguyên kế hoạch tăng sản lượng dầu ở mức 400.000 thùng/ngày vào tháng 4 tới, bất chấp giá dầu tăng kỷ lục do cuộc khủng hoảng Ukraine.
Giới chuyên gia cảnh báo rằng giá dầu tăng vọt do xung đột Nga-Ukraine là một lời cảnh tỉnh đối với an ninh năng lượng của Trung Quốc.
Iran dự kiến sẽ bắt đầu bán dầu mỏ với khối lượng đáng kể cho Hàn Quốc nếu thỏa thuận hạt nhân mà Tehran ký kết với các cường quốc thế giới hồi năm 2015 được khôi phục.
Giá dầu thế giới đã tăng vượt ngưỡng 105 USD/thùng vào hôm 24/2, sau khi nhà sản xuất dầu thô lớn thứ hai thế giới là Nga mở chiến dịch quân sự đặc biệt ở miền Đông Ukraine, làm gia tăng lo ngại về tình hình ở khu vực Đông Âu.
Trong phiên giao dịch sáng 24/2 (giờ Việt Nam), giá dầu đã vượt mốc 100 USD/thùng, trong khi giao dịch chứng khoán trên thị trường châu Á đều 'đỏ sàn'.
Ngoại trưởng Venezuela Felix Plasencia ngày 22/2 thông báo nước này và Iran đã ký kết thỏa thuận mở rộng hợp tác song phương và trao đổi dầu khí.
HSBC thập kỷ này đặt mục tiêu cắt giảm 34% lượng khí thải liên quan đến các khoản cho vay dành cho khách hàng hoạt động trong ngành dầu khí.
Phần lớn lượng dầu xuất khẩu của Iran là tới thị trường Trung Quốc, bất chấp các lệnh trừng phạt đơn phương của Mỹ áp đặt đối với Iran kể từ năm 2018.
Theo Robert Yawger, từ nay đến tháng 7/2022, cả dầu Brent và WTI sẽ giảm ít nhất 1 USD/thùng so với tháng trước.
Giá dầu châu Á giảm trong phiên 8/2, trước khi Mỹ và Iran nối lại các cuộc đàm phán gián tiếp nhằm khôi phục thỏa thuận hạt nhân, điều có thể mở đường cho việc dỡ bỏ các trừng phạt đối với hoạt động xuất khẩu dầu thô của Iran, từ đó làm tăng nguồn cung toàn cầu.
Việc phát triển ngành lọc hóa dầu Iran có thể là một cơ chế phòng vệ then chốt trước tác động của các lệnh trừng phạt mà Mỹ áp dụng đối với ngành công nghiệp dầu mỏ của quốc gia Trung Đông này.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, Bộ trưởng Dầu mỏ Iran Javad Oji nhấn mạnh thị trường dầu mỏ toàn cầu cần có nguồn cung 'vàng đen' của Iran để đáp ứng nhu cầu hiện nay và duy trì tính cân bằng cung-cầu.
Bộ trưởng Dầu mỏ Iran Javad Oji cho biết thị trường dầu mỏ toàn cầu cần có nguồn cung dầu thô của Iran để đáp ứng nhu cầu hiện nay và duy trì sự cân bằng cung-cầu.
Kết thúc phiên giao dịch, giá dầu Brent tăng 31 xu Mỹ lên 89,47 USD/thùng, trong khi giá dầu ngọt nhẹ West Texas Intermediate của Mỹ (WTI) tăng 6 xu Mỹ lên 88,26 USD/thùng.
Bộ trưởng Dầu mỏ Kuwait Mohammad Al-Fares ngày 2/2 cho rằng nhu cầu dầu mỏ trên toàn cầu đang tiếp tục hồi phục trong bối cảnh điều kiện thuận lợi và các chỉ số tài chính toàn cầu lạc quan.
Giá dầu lên mức cao nhất trong 7 năm trong phiên giao dịch chiều 18/1 do nguồn cung gặp khó khăn sau cuộc tấn công của lực lượng nổi dậy Houthi vào Abu Dhabi và sự gián đoạn nguồn cung của một số nước trong Tổ chức các Nước Xuất khẩu dầu mỏ và các đối tác (OPEC+) không thể đáp ứng hạn ngạch hàng tháng của họ.