Trong bài viết 'Chống lãng phí' viết tháng 10/2024, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đưa ra một số giải pháp trọng tâm phòng, chống lãng phí.
Ngày 1/10, Tạp chí Lao động và Công đoàn phối hợp cùng Bảo tàng Báo chí Việt Nam tổ chức Tọa đàm với chủ đề: 'Nhà báo Nguyễn Đức Cảnh với Báo chí Cách mạng Việt Nam'.
Tọa đàm 'Nhà báo Nguyễn Đức Cảnh với Báo chí Cách mạng Việt Nam' nhằm tôn vinh những cống hiến to lớn của đồng chí Nguyễn Đức Cảnh với nền Báo chí Cách mạng Việt Nam; đồng thời cung cấp thêm nhiều thông tin, phát hiện mới về cuộc đời, sự nghiệp cách mạng của đồng chí Nguyễn Đức Cảnh đặc biệt trên phương diện báo chí.
Sáng nay 1/10, Tạp chí Lao động và Công đoàn phối hợp cùng Bảo tàng Báo chí Việt Nam tổ chức Tọa đàm với chủ đề 'Nhà báo Nguyễn Đức Cảnh với Báo chí Cách mạng Việt Nam'.
Đồng chí Nguyễn Đức Cảnh (1908 – 1932) là một trong những lãnh tụ cách mạng tiền bối của Đảng, một người cộng sản kiên trung, đồng thời là một nhà báo lớn của nền báo chí cách mạng Việt Nam.
Nhân 55 ngày mất của Chủ tịch Hồ Chí Minh (2/9/1969 - 2/9/2024), báo Granma - cơ quan ngôn luận của Đảng Công sản Cuba - đã đăng bài viết với tiêu đề 'Hồ Chí Minh với tấm lòng rộng mở' để ca ngợi vị lãnh tụ sáng lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam).
Xô Viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng trong cả nước những năm 1930 - 1931, một sự kiện lịch sử trọng đại của cách mạng Việt Nam. Chính quyền Xô viết Nghệ Tĩnh là kết quả của cuộc đấu tranh giai cấp 'rung trời chuyển đất' của liên minh công - nông và Nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo thống nhất của Ðảng Cộng sản Việt Nam vừa mới ra đời. Ðóng góp vào cao trào đó, sử sách mãi ghi công lao của người con gái sinh ra ở huyện Ân Thi hy sinh ở tuổi đôi mươi cho sự nghiệp cách mạng - chiến sĩ cộng sản Nguyễn Thị Nghĩa.
Tối 21/6, tại Cung Văn hóa lao động Hữu nghị Việt – Xô, lễ trao Giải Báo chí quốc gia lần thứ 18 với chủ đề 'Khát vọng và bản lĩnh Việt Nam' diễn ra đúng vào dịp kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2024).
Dự Lễ kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam và Lễ trao Giải Báo chí Quốc gia năm 2024, Chủ tịch nước Tô Lâm nhấn mạnh báo chí cần thúc đẩy mạnh mẽ chuyển đổi số và đổi mới sáng tạo. Thông tin báo chí cách mạng phải thực sự trở thành dòng thông tin chủ lưu trong không gian số...
Tối 21-6, tại Cung Văn hóa lao động Hữu nghị Việt - Xô (Hà Nội), Lễ trao Giải Báo chí quốc gia lần thứ XVIII - năm 2023 với chủ đề 'Khát vọng và bản lĩnh Việt Nam' diễn ra đúng vào dịp kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21-6-1925 / 21-6-2024). Chủ tịch nước Tô Lâm đến dự và phát biểu tại buổi lễ.
Tối 21/6, tại Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt Xô (Hà Nội) đã diễn ra Lễ trao Giải Báo chí Quốc gia lần thứ XVIII - năm 2023 với chủ đề 'Khát vọng và bản lĩnh Việt Nam' nhân kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2024). Chủ tịch nước Tô Lâm đến dự và phát biểu tại buổi lễ.
Tối 21/6, Lễ trao Giải Báo chí quốc gia lần thứ XVIII - năm 2023 đã diễn ra trang trọng tại Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Hà Nội. Chủ tịch nước Tô Lâm đến dự và phát biểu tại buổi lễ.
Tối 21.6, tại Cung văn hóa Lao động Hữu nghị Việt Xô, Hà Nội đã diễn ra Lễ trao giải Báo chí quốc gia lần thứ XVIII - năm 2023. Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Tô Lâm dự Lễ trao giải.
Nhân kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam 21/6 (1925-2024), tối nay 21/6, Lễ trao Giải Báo chí Quốc gia lần thứ XVIII, năm 2023 được tổ chức trọng thể tại Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt - Xô, TP. Hà Nội.'
Tối 21/6, tại Hà Nội, diễn ra Lễ trao Giải Báo chí Quốc gia lần thứ XVIII - năm 2023, đúng dịp kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam.
Tối 21-6, tại Cung văn hóa hữu nghị Việt - Xô, Hội đồng Giải báo chí quốc gia đã tổ chức Lễ trao giải báo chí quốc gia lần thứ XVIII năm 2023 với chủ đề 'Khát vọng và bản lĩnh Việt Nam'.
Tối 21-6, Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức trao Giải Báo chí quốc gia lần thứ XVIII - năm 2023 với chủ đề 'Khát vọng và bản lĩnh Việt Nam' tại Cung Văn hóa lao động hữu nghị Việt - Xô (Hà Nội). Chủ tịch nước Tô Lâm đến dự và phát biểu tại buổi lễ.
Tối 21/6, tại Cung Văn hóa Lao động hữu nghị Việt Xô (Hà Nội), Chủ tịch nước Tô Lâm đã tới dự, phát biểu chỉ đạo và chúc mừng 122 tác giả, nhóm tác giả được trao Giải Báo chí Quốc gia lần thứ 18.
Kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam, tối nay (21/6), tại Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt Xô, Chủ tịch nước Tô Lâm dự, phát biểu và trao giải tại Lễ trao giải Báo chí Quốc gia lần thứ XVIII.
Tối 21-6, tại Hà Nội đã diễn ra lễ trao Giải Báo chí quốc gia lần thứ XVIII năm 2023 với chủ đề 'Khát vọng và bản lĩnh Việt Nam'.
Chủ tịch nước yêu cầu báo chí thúc đẩy mạnh mẽ chuyển đổi số và đổi mới sáng tạo; nhấn mạnh thông tin báo chí cách mạng phải thực sự trở thành dòng thông tin chủ lưu trong không gian số.
Tối 21/6, Lễ trao Giải Báo chí quốc gia lần thứ XVIII - năm 2023, giải thưởng danh giá nhất của giới báo chí cả nước đã diễn ra trang trọng tại Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Hà Nội. Chủ tịch nước Tô Lâm đến dự và phát biểu tại buổi lễ.
Tối 21/6, Lễ trao Giải báo chí Quốc gia, lần thứ XVIII - năm 2023 được tổ chức trọng thể tại tại Cung Văn hóa Lao động hữu nghị Việt Xô. Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Tô Lâm dự và có bài phát biểu quan trọng.
Chủ tịch Hồ Chí Minh là người đã khai sinh, đặt nền móng và định hướng cho báo chí cách mạng Việt Nam. Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Người đã coi báo chí là vũ khí đấu tranh cách mạng, là công cụ đấu tranh giai cấp sắc bén. Hiểu rõ giá trị và khả năng tiềm tàng của tiếng nói dân tộc, vì vậy, Người đã khai thác và sử dụng một cách triệt để ngôn ngữ của quần chúng nhân dân vào trong bài báo của mình để đạt được mục đích tuyên truyền, giáo dục, có sức thuyết phục và lan tỏa sâu rộng.
Lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: Làm báo là làm cách mạng; Cán bộ báo chí cũng là chiến sĩ cách mạng. Từ quan điểm ấy của Người, Báo chí Cách mạng đã thực sự là một mặt trận chiến đấu của cách mạng, góp phần quan trọng đưa các phong trào cách mạng Việt Nam đi đến thắng lợi. Dòng Báo chí Cách mạng trước năm 1945 là minh chứng điển hình.
Những người nổi tiếng với lối sống xa hoa gần đây đã biến mất khỏi các trang mạng xã hội ở Trung Quốc, trong bối cảnh chính quyền nước này đang tiến hành kiểm soát chặt chẽ hành vi 'phô trương sự giàu có'.
Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng với quốc tế, tham gia vào sân chơi lớn của toàn cầu. Vì vậy, các quy định của pháp luật Việt Nam phải tuân thủ nguyên tắc không được trái với các điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết.
Một trong những giá trị đặc trưng tạo nên sức sống trường tồn của học thuyết Mác chính là ở tinh thần nhân văn cao cả, tất cả vì sự nghiệp giải phóng con người thoát khỏi mọi ách áp bức, bóc lột, bảo vệ những quyền cơ bản của con người, xây dựng một xã hội tốt đẹp hơn cho con người.
Chủ nghĩa xã hội là mục tiêu, lý tưởng của Đảng Cộng sản và là con đường tất yếu của cách mạng Việt Nam, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại. Nhiều chuyên gia, nhà nghiên cứu khoa học cho rằng, việc vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin là một trong những yếu tố, cơ sở lý luận quan trọng, bảo đảm thành công của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954- 7/5/2024), ngày 16/4/2024 Đảng ủy Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam đã tổ chức Hội nghị chuyên đề 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - sức mạnh Việt Nam, tầm vóc thời đại'
Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954- 7/5/2024), ngày 16/4/2024, Đảng bộ Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam đã tổ chức Hội nghị chuyên đề 'Chiến thắng Điện Biên Phủ- sức mạnh Việt Nam, tầm vóc thời đại'...
Civil War (tựa Việt: Ngày tàn của đế quốc) - bom tấn mới nhất đến từ hãng phim độc lập nổi tiếng của Hollywood A24 - mới đây chính thức ra mắt tại thị trường Bắc Mỹ và lập tức vươn lên ngôi đầu phòng vé. Cùng với doanh số ấn tượng, dự án đã phá kỷ lục doanh thu mở màn của A24 do siêu phẩm kinh dị Hereditary giữ suốt 6 năm qua.
Thực hiện chiến lược 'diễn biến hòa bình', các thế lực phản động, thù địch và cơ hội chính trị đưa ra nhiều luận thuyết, quan điểm khác nhau tiến công Chủ nghĩa Mác - Lênin, trong đó có lý luận giai cấp và đấu tranh giai cấp. Vì vậy, kiên quyết đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch, bảo vệ, giữ vững bản chất khoa học, cách mạng lý luận giai cấp và đấu tranh giai cấp của Chủ nghĩa Mác - Lênin trong tình hình hiện nay có ý nghĩa cấp thiết.
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.
Thực hiện chiến lược 'diễn biến hòa bình', các thế lực phản động, thù địch và cơ hội chính trị đưa ra nhiều luận thuyết, quan điểm khác nhau nhưng đều hòa chung một 'dàn hợp xướng' tiến công Chủ nghĩa Mác-Lênin, trong đó có lý luận giai cấp và đấu tranh giai cấp. Vì vậy, việc nhận diện, kiên quyết đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch, bảo vệ, giữ vững bản chất khoa học, cách mạng lý luận giai cấp và đấu tranh giai cấp của Chủ nghĩa Mác-Lênin trong tình hình hiện nay có ý nghĩa cấp thiết.
'Trong cuộc trường chinh để giành độc lập, tự do cho dân tộc, ở đâu và lúc nào cũng có Đảng. Đảng đi đầu trong chiến đấu. Đảng xông pha nơi khó khăn. Đảng gắn bó với nhân dân bằng những gì Đảng đã làm cho sự nghiệp giải phóng đất nước. Trong giai đoạn mới, Đảng quyết làm tất cả vì sự phồn vinh của Tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân'.
Xã Tân Tiến - thị xã La Gi là vùng đất có truyền thống đấu tranh cách mạng, nơi thành lập chi bộ Đảng đầu tiên của Bình Thuận. Từ đây ngọn lửa cách mạng đầu tiên được thắp sáng, khởi nguồn cho phong trào cách mạng của tỉnh nhà. Kế thừa truyền thống đó, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân xã Tân Tiến một lòng đi theo Đảng, góp phần vào công cuộc đấu tranh giải phóng quê hương, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử thế giới' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử thế giới' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.
Ngày 22/10/2018, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 35-NQ/TW về 'Tăng cường bảo vệ nền tảng tư tưởng (BVNTTT) của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trong tình hình mới' (NQ35). Qua 5 năm triển khai, thực hiện đã đạt những kết quả thiết thực. Tuy nhiên, quá trình tổ chức thực hiện NQ35 vẫn còn một số vấn đề cần thống nhất về mặt lý luận và nhận thức.
Đại tướng Nguyễn Chí Thanh là học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh; người chiến sĩ cộng sản kiên trung, mẫu mực; một vị tướng tài trí, mưu lược, suốt đời chiến đấu vì lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, vì hạnh phúc của nhân dân.
Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch là cuộc đấu tranh giai cấp trên mặt trận tư tưởng-lý luận chính trị. Đây là cuộc đấu tranh lâu dài, quyết liệt, liên tục và không khoan nhượng; mọi biểu hiện lơ là mất cảnh giác, non kém về chính trị, buông lỏng trận địa đấu tranh tư tưởng-lý luận đều có thể dẫn tới những hậu quả khôn lường.
Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch là cuộc đấu tranh giai cấp trên mặt trận tư tưởng - lý luận chính trị. Đây là cuộc đấu tranh lâu dài, quyết liệt, liên tục và không khoan nhượng; mọi biểu hiện lơ là mất cảnh giác, non kém về chính trị, buông lỏng trận địa đấu tranh tư tưởng - lý luận đều có thể dẫn tới những hậu quả khôn lường.
Chúng tôi xin trân trọng giới thiệu một số tác giả tiêu biểu, nhằm giúp độc giả có thêm tư liệu và hiểu biết về nền văn học Đan Mạch.
Ph. Ăngghen (Friedrich Engels), là nhà lý luận chính trị, một triết gia và nhà khoa học người Đức, lãnh tụ thiên tài, người thầy vĩ đại của giai cấp vô sản.