Về Nghệ An tìm hiểu sự tích 'cơm cá gỗ'

Làng Quỳnh Đôi, xã Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An nổi tiếng là vùng đất hiếu học gắn liền với điển tích 'cơm cá gỗ'.

Tour du lịch độc đáo thăm làng 'cá gỗ'

Dù ra mắt vào cuối năm 2023, song tính đến thời điểm hiện tại, sức hút của tour du lịch 'Làng cá gỗ - sau ánh hào quang' vẫn chưa hề suy giảm. Về làng Quỳnh Đôi, du khách không chỉ có dịp ghé thăm vùng đất khoa bảng nức tiếng của xứ Nghệ mà còn được lắng nghe giai thoại về con cá gỗ, thấm thía câu chuyện của những người khai ấp lập làng, gian nan đưa thầy về dạy học để duy trì nghiệp đèn sách nơi đây.

Đồng chí Trần Phú - người con ưu tú của núi Hồng, sông La

Hy sinh khi đang hừng hực sức trẻ, nhiệt huyết cách mạng, tên tuổi người con ưu tú của vùng đất giàu truyền thống cách mạng Hà Tĩnh - Tổng Bí thư Trần Phú luôn là một biểu tượng thiêng liêng trong trái tim hàng triệu người bị áp bức.

Sáp nhập phường xã: Dân lo mất tên gọi

Khi sáp sáp nhập đơn vị hành chính và đổi tên để đáp ứng được truyền thống, giải quyết được những vướng mắc cần đưa ra những phương án để lấy ý kiến thống nhất.

Câu chuyện sáp nhập đơn vị hành chính: 'Làng khoa bảng' có nguy cơ biến mất?

Xã Quỳnh Đôi (huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An) sẽ được sáp nhập với xã Quỳnh Hậu và dự kiến được đổi tên thành Đôi Hậu. Kế hoạch này gây ra nhiều ý kiến trái chiều.

Băn khoăn việc mất tên địa danh nổi tiếng khi sáp nhập các xã

Việc chọn tên mới sau sáp nhập đơn vị hành chính cấp xã ở Nghệ An đang có nhiều ý kiến trái chiều, có nơi sợ mất tên gắn với lịch sử, văn hóa lâu đời.

Về xứ Nghệ thăm làng 'cá gỗ'

Dù ra mắt vào cuối năm 2023, song tính đến thời điểm hiện tại, sức hút của tour du lịch 'Làng cá gỗ - sau ánh hào quang' vẫn chưa hề suy giảm. Về làng Quỳnh Đôi, du khách không chỉ có dịp ghé thăm vùng đất khoa bảng nức tiếng của xứ Nghệ mà còn được lắng nghe giai thoại về con cá gỗ, thấm thía câu chuyện của những người khai ấp lập làng, gian nan đưa thầy về dạy học để duy trì nghiệp đèn sách nơi đây.

Về 'làng Khoa bảng' xem bà con nông dân làm du lịch

Làng Khoa bảng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An đang phục dựng nhiều tích xưa trở thành các sản phẩm du lịch để thu hút du khách tới tham quan. Đây cũng là cách để địa phương giới thiệu về vùng đất hiếu học, giàu nhân kiệt - quê hương của những tên tuổi ''vang danh sử sách''.

Làng di sản Quỳnh Đôi: Sau ánh hào quang

Những người yêu thích Hồ Xuân Hương hẳn sẽ có những hình dung nhất định về làng quê luôn thường trực trong những câu thơ của bà. Tuy nhiên, lần đầu về thăm nơi chôn nhau cắt rốn của nữ thi sĩ được UNESCO vinh danh, tôi vô cùng ngạc nhiên về truyền thống và bề dày văn hóa của ngôi làng 'địa linh nhân kiệt' với lịch sử hơn 600 năm.

Được Lê Văn Duyệt cất nhắc, Nguyễn Công Trứ khẩn hoang thành công

Được Lê Văn Duyệt chú ý và cất nhắc, đường công danh sự nghiệp của Nguyễn Công Trứ ngày càng xán lạn. Về sau, ông được vua tin tưởng giao phó nhiệm vụ đôn đốc khẩn hoang.

Vị tuần phủ nhiều giai thoại

Tuần phủ An Giang Nguyễn Công Trứ là một nhà kinh tế giỏi, nhà quân sự tài ba và một nhà thơ lỗi lạc. Trải 3 đời vua, ông thăng tới tổng đốc, thượng thư, đại tướng, rồi giáng làm lính thú. Ông là vị quan lớn có nhiều giai thoại, được chính sử triều Nguyễn nhắc đến nhiều nhất.

Tour du lịch độc đáo mới toanh ở Nghệ An thu hút nghìn du khách tham gia

Tham gia tour du lịch 'Làng Cá Gỗ - sau ánh hào quang', nhiều du khách vô cùng thích thú trước hình ảnh tái hiện 'Bà Chúa thơ Nôm' Hồ Xuân Hương gánh nước ở làng Quỳnh Đôi (Nghệ An).

Dâng hương tưởng niệm Uy Viễn tướng công Nguyễn Công Trứ

Sáng 9-12, nhân kỷ niệm 245 năm năm sinh (1778 - 2023), tưởng niệm 165 năm (1858 - 2023) ngày mất Uy Viễn tướng công Nguyễn Công Trứ, đoàn lãnh đạo Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Nghi Xuân (tỉnh Hà Tĩnh) do Bí thư Huyện ủy Phan Tấn Linh dẫn đầu đã đến dâng hương tại đền thờ Nguyễn Công Trứ (thôn Lam Thủy, xã Xuân Giang).

Chuyện về vị Trạng dân phong

Nhắc đến Hoằng Hóa, chúng ta không thể không nhắc đến vị Danh nhân văn hóa Nguyễn Quỳnh. Ông là người học vấn kinh luân, tài năng ứng biến, do đó, người đương thời tôn ông là Quốc sư, dân phong ông là Trạng Nguyên.

'Thầy tu' Nguyễn Công Trứ mở đất ở Ninh Bình

Sách 'Đại Nam Nhất Thống Chí', tập III (Nhà xuất bản Khoa học Xã hội -1971), trang 225 có ghi: 'Minh Mệnh…thứ ba (1822) đổi tên đạo Thanh Bình làm đạo Ninh Bình, năm thứ 10 (1829), đổi làm trấn Ninh Bình… Năm ấy đặt thêm huyện Kim Sơn'. Như thế tên Ninh Bình có từ năm 1822, tính đến năm 2022 là 200 năm. Trong thời gian này, tỉnh Ninh Bình có thêm một huyện mới là Kim Sơn. Người làm nên điều đó, chính là người mở đất, là 'thầy tu' Nguyễn Công Trứ và người dân nghèo.

Chí sĩ Huỳnh Thúc Kháng cất lên 'Tiếng Dân' để 'làm cách mạng công khai'

Huỳnh Thúc Kháng thuộc thế hệ trí thức khoa bảng Nho học cuối cùng, là điểm nối giữa hai thế kỷ XIX và XX, giữa tư tưởng phong kiến và tư sản.

Nguyễn Công Trứ và những giai thoại ngông 'thấu trời xanh'

Nguyễn Công Trứ là nhân vật kiệt xuất trong lịch sử Việt Nam, nổi tiếng là vị quan thanh liêm, tài trí hơn người nhưng có lối sống tự do.

Quảng Bình: Loài sâm quý tiến vua hoa rực rỡ ẩn mình nơi đỉnh Chóp Chài

Nhận được thông tin loại sâm Bố Chính-sâm quý tiến vua phát hiện mọc tự nhiên trên núi Chóp Chài (xã Quảng Thạch, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình), chúng tôi quyết định thượng sơn bắt đầu một hành trình tìm sâm nơi vùng đất Trung Thuần đầy huyền tích về giá trị lịch sử, văn hóa.