Hai ca mắc đậu mùa khỉ đầu tiên ở Lâm Đồng

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Lâm Đồng đã ghi nhận hai trường hợp đầu tiên mắc bệnh đậu mùa khỉ hiện đang sống tại TP. Bảo Lộc, một bệnh nhân nam 28 tuổi và một bệnh nhân nữ 34 tuổi, cả hai ca bệnh đều có tiền sử nhiễm HIV từ 5 và 15 năm.

Dấu hiệu thường gặp khi mắc bệnh đậu mùa khỉ

Bệnh đậu mùa khỉ hiện đang gia tăng ở nhiều quốc gia, Việt Nam cũng đã ghi nhận nhiều ca mắc, thậm chí đã có có trường hợp tử vong khiến không ít người lo lắng.

Indonesia ban bố cảnh báo về bệnh đậu mùa khỉ

Bộ Y tế Indonesia ngày 26/10 đã ban bố cảnh báo trong bối cảnh số bệnh nhân đậu mùa khỉ đã tăng lên 14 người, kể từ khi nước này phát hiện ca đầu tiên vào ngày 13/10.

CDC Mỹ khuyến nghị người trưởng thành tiêm định kỳ vaccine đậu mùa khỉ

Ủy ban Cố vấn về Thực hành Tiêm chủng (ACIP) của CDC Mỹ khuyến nghị những người trên 18 tuổi có nguy cơ mắc bệnh đậu mùa khỉ tiêm thường xuyên 2 mũi vaccine Jynneos của Bavarian Nordic.

Ca tử vong liên quan đậu mùa khỉ: Khuyến cáo phòng bệnh

TP.HCM vừa ghi nhận nam bệnh nhân đầu tiên tử vong liên quan đến bệnh đậu mùa khỉ tử vong sau 18 ngày điều trị tại BV Bệnh nhiệt đới (TP.HCM).

Diễn biến bệnh của ca mắc đậu mùa khỉ đầu tiên tử vong ở Việt Nam

Theo Sở Y tế TP.HCM, người đàn ông bị nhiễm trùng toàn thân, suy đa tạng và không qua khỏi sau 18 ngày điều trị tích cực. Đây là ca tử vong đầu tiên có liên quan đến đậu mùa khỉ tại Việt Nam.

Chuyển COVID-19 từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang nhóm B

Theo Bộ Y tế, từ ngày 20.10 các hoạt động phòng chống COVID-19 sẽ được thực hiện theo quy định đối với bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B.

Covid-19 chuyển từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang nhóm B

Từ ngày 20/10/2023, các hoạt động phòng, chống Covid-19 sẽ được thực hiện theo quy định của Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm đối với bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B.

Ca nghi mắc đậu mùa khỉ ở Đà Nẵng dương tính với tay chân miệng

Sở Y tế Đà Nẵng cho biết, kết quả xét nghiệm của bệnh nhân nghi mắc bệnh đậu mùa khỉ là âm tính, người này dương tính với bệnh tay chân miệng.

Đà Nẵng phát hiện trường hợp nghi mắc đậu mùa khỉ đầu tiên

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Đà Nẵng thông tin phát hiện một trường hợp nghi mắc đậu mùa khỉ tại địa phương. Đồng thời đề nghị Bệnh viện Đà Nẵng cách ly tạm thời bệnh nhân, thực hiện các biện pháp phòng lây nhiễm theo hướng dẫn của Bộ Y tế.

Nghi ngờ 1 người mắc đậu mùa khỉ tại Đà Nẵng

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Đà Nẵng vừa có công văn khẩn gửi Bệnh viện Đà Nẵng, trung tâm y tế các quận, huyện thực hiện các biện pháp xử lý với trường hợp nghi ngờ mắc đậu mùa khỉ.

Đà Nẵng phát hiện một trường hợp nghi mắc đậu mùa khỉ

Ngày 18/10, Trung tâm kiểm soát bệnh tật TP Đà Nẵng (CDC Đà Nẵng) đã có văn bản khẩn gửi Bệnh viện Đà Nẵng và các Trung tâm y tế quận, huyện về việc triển khai các biện pháp đáp ứng trường hợp nghi mắc đậu mùa khỉ.

Đà Nẵng cách ly tạm thời ca nghi mắc đậu mùa khỉ

Bệnh nhân nghi mắc đậu mùa khỉ ở Đà Nẵng hiện sức khỏe bình thường, chỉ có triệu chứng phát ban ở bàn tay và chân.

Nghi ngờ bệnh nhân mắc bệnh đầu mùa khỉ, Đà Nẵng ra thông báo khẩn

Chiều 18/10, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Đà Nẵng vừa có công văn khẩn gửi Bệnh viện Đà Nẵng, trung tâm y tế các quận, huyện về việc thực hiện các biện pháp xử lý với trường hợp nghi ngờ mắc đậu mùa khỉ.

Đà Nẵng cách ly ca nghi mắc bệnh đậu mùa khỉ

CDC Đà Nẵng ban hành công văn khẩn chỉ đạo thực hiện cách ly đối với trường hợp nghi ngờ mắc bệnh đậu mùa khỉ nhằm tránh lây lan để chờ kết quả xét nghiệm.

Đảm bảo an toàn cho tàu thuyền neo đậu mùa mưa bão

Trước diễn biến phức tạp của áp thấp nhiệt đới có thể mạnh lên thành bão, thì việc đảm bảo an toàn về tính mạng và tài sản cho ngư dân khi vào tránh trú bão là một trong những nhiệm vụ trọng tâm được các âu thuyền, cảng cá đặt lên hàng đầu trong thời điểm hiện nay. Phản ánh tại Âu thuyền, cảng cá Thọ Quang, thành phố Đà Nẵng.

Đề cao biện pháp phòng bệnh đậu mùa khỉ

Trung tâm Y tế Biên Hòa (Đồng Nai) vừa ghi nhận người đàn ông 33 tuổi làm thợ chụp ảnh tự do, mắc bệnh đậu mùa khỉ. Đây là bệnh nhân đậu mùa khỉ thứ hai được phát hiện tại Đồng Nai và là ca thứ 17 trong cả nước. Các chuyên gia y tế nhận định bệnh đậu mùa khỉ đã du nhập vào Việt Nam và lưu hành trong cộng đồng, điều này khiến nhiều người lo lắng.

Tăng cường công tác giám sát, phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Long An Phạm Tấn Hòa vừa ký văn bản khẩn số 9356/UBND-VHXH, gửi các ban, ngành, địa phương, các tổ chức chính trị xã hội trong tỉnh về tăng cường công tác giám sát, phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ.

Long An tăng cường công tác giám sát, phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ

Trước tình hình bệnh đậu mùa khỉ tiếp tục gia tăng số ca mắc trong nước và tại Long An đã ghi nhận ca mắc đầu tiên, ngày 11/10, UBND tỉnh Long An ban hành Công văn số 9356/UBND-VHXH về việc tăng cường công tác giám sát, phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ.

Phòng tránh Bệnh Đậu mùa khỉ

Bệnh truyền nhiễm (Infectious Diseases) là bệnh nhiễm trùng có khả năng lây lan từ người này sang người khác trực tiếp hoặc gián tiếp từ người hoặc từ động vật sang người, do tác nhân gây bệnh truyền nhiễm gây ra qua môi trường trung gian (như thức ăn, đường hô hấp, máu, da, niêm mạc hay dùng chung đồ dùng) và có khả năng phát triển thành bệnh dịch. Tác nhân gây bệnh truyền nhiễm có thể là virus, vi khuẩn, ký sinh trùng và nấm

Ngăn đậu mùa khỉ lan ra cộng đồng

Chuyên gia y tế cho rằng không quá hoang mang với bệnh đậu mùa khỉ, nhưng cũng không chủ quan mà cần có biện pháp ứng phó phù hợp với nguy cơ

Những thực phẩm được khuyên dùng cho người mắc đậu mùa khỉ

Bệnh đậu mùa khỉ là bệnh do virus thuộc dòng đậu mùa gây ra. Bệnh gây ra các triệu chứng giống mắc cúm như sốt và ớn lạnh, phát ban có thể mất vài tuần để khỏi. Ăn gì giúp nhanh hồi phục sau mắc đậu mùa khỉ cũng được nhiều người quan tâm.

TP Hồ Chí Minh đã có 13 ca bệnh đậu mùa khỉ

Tổng số ca mắc đậu mùa khỉ tại TP Hồ Chí Minh đến nay là 13 ca (trong đó có 1 ca phát hiện tại Đài Loan vào tháng 7/2023, 2 ca xâm nhập).

Bệnh Đậu mùa khỉ: Cảnh giác nhưng không hoang mang

Tính đến nay, cả nước đã ghi nhận 7 ca mắc đậu mùa khỉ . Theo kết quả giải mã gen ca đậu mùa khỉ nội địa đầu tiên được phát hiện tại TPHCM, đây là chủng virus Mpox phát hiện gần đây tại Nhật Bản, Bồ Đào Nha và Hàn Quốc.

Hà Tĩnh: Nhiều cảng cá bồi lắng nghiêm trọng, gây nguy hiểm khi tàu, thuyền tìm bến neo đậu mùa mưa bão

Nhiều năm nay, thực trạng bồi lắng luồng lạch tại các cảng cá ở Hà Tĩnh liên tục diễn ra nghiêm trọng; không chỉ tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn đối với ngư dân trong mỗi chuyến ra khơi mà còn gây ra nhiều nguy hiểm khi các tàu, thuyền đi tìm bến neo đậu để tránh trú bão.

Kết quả giải mã gene vi rút đậu mùa khỉ tại TP Hồ Chí Minh

Chủng virus đậu mùa khỉ (Mpox) ở TP Hồ Chí Minh thuộc kiểu gene C1 của Clade Iib trùng hợp với chủng đậu mùa khỉ phát hiện tại Nhật Bản, Hàn Quốc.

Người có HIV tăng nguy cơ nhiễm đậu mùa khỉ

Mặc dù bất kỳ ai cũng có thể mắc bệnh đậu mùa khỉ, nhưng nghiên cứu của Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh (CDC) Hoa Kỳ cho thấy khoảng 40% số ca được chẩn đoán mắc bệnh đậu mùa khỉ ở Hoa Kỳ cũng nhiễm HIV.

Tổng thống Mỹ nào thích lai tạo giống chó mới?

Vì muốn có một con chó săn có tốc độ nhanh hơn, vị tổng thống này đã tự lai ra giống chó của riêng mình.

Triệu chứng của bệnh đậu mùa khỉ, làm gì khi nghi ngờ mắc?

Bệnh đậu mùa khỉ hiện đang gia tăng ở nhiều quốc gia, Việt Nam cũng đã ghi nhận ca mắc khiến nhiều người lo lắng. Bệnh đậu mùa khỉ có triệu chứng gì, nếu nghi ngờ mắc thì cần làm gì, cách phòng ngừa ra sao?

Dấu hiệu để phân biệt bệnh đậu mùa khỉ với thủy đậu

Mặc dù không phải là bệnh giống như bệnh thủy đậu nhưng một số triệu chứng của mùa khỉ và thủy đậu lại rất giống nhau.

Nguồn lây của ca đậu mùa khỉ có thể 'trong nội địa'

Sở Y tế TP.HCM cho biết địa phương này vừa ghi nhận thêm một bệnh nhân mắc đậu mùa khỉ cư trú trên địa bàn. Đáng chú ý, trường hợp này cũng chưa ghi nhận yếu tố tiếp xúc người nước ngoài hoặc đi nước ngoài trong thời gian gần đây.

Phát hiện thêm 1 trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ tại Thành phố Hồ Chí Minh

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Thành phố Hồ Chí Minh ghi nhận thêm 1 bệnh nhân mắc bệnh đậu mùa khỉ cư trú tại Thành phố. Như vậy tính đến nay, Thành phố Hồ Chí Minh đã có 4/5 trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ của cả nước.

Bác sĩ: Những lý do đậu mùa khỉ không có khả năng trở thành đại dịch như Covid-19

Gần đây xuất hiện những tin tức về bệnh đậu mùa khỉ, một căn bệnh lây lan qua nhiều quốc gia và châu lục.

Không chủ quan với bệnh đậu mùa khỉ

Tính đến nay, Việt Nam đã ghi nhận 4 ca đậu mùa khỉ, trong đó 2 ca được phát hiện vào tháng 10/2022 có dịch tễ từ nước ngoài về; 2 ca vừa phát hiện tại Bình Dương và TP Hồ Chí Minh qua điều tra dịch tễ, trong 20 ngày qua cả hai bệnh nhân không đi nước ngoài, chưa có yếu tố tiếp xúc người nước ngoài.

Dấu hiệu sớm nhận biết bệnh đậu mùa khỉ

Đậu mùa khỉ là bệnh truyền nhiễm lây từ người sang người qua tiếp xúc gần, bao gồm cả quan hệ tình dục

Vì sao không nên chủ quan với bệnh đậu mùa khỉ?

Tốc độ lây truyền của bệnh đậu mùa khỉ rất nhanh và có những biến chứng phần lớn từ các nốt phát ban, nếu để nhiễm trùng có thể dẫn đến hoại tử, ảnh hưởng đến phổi, nhiễm trùng máu, mất nước, viêm não.

Từ 2 ca đậu mùa khỉ mới phát hiện, cần biết 4 điều sau để giảm nguy cơ lây nhiễm

Nước ta vừa ghi nhận 2 ca bệnh đậu mùa khỉ trú tại tỉnh Đồng Nai và Bình Dương. Đậu mùa khỉ là bệnh truyền nhiễm lây từ người sang người qua tiếp xúc gần, do đó, việc phòng bệnh là vô cùng quan trọng. Bài viết dưới đây giúp độc giả hiểu rõ hơn về vấn đề này.

Bệnh nhân mắc đậu mùa khỉ tại TP Hồ Chí Minh đang được cách ly điều trị

Chiều 26/9, Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh cho biết, nam bệnh nhân 25 tuổi, ngụ Đồng Nai đến khám tại Bệnh viện Da liễu Thành phố Hồ Chí Minh và được phát hiện mắc bệnh Mpox (đậu mùa khỉ). Hiện nay, bệnh nhân đang được cách ly và điều trị tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Thành phố Hồ Chí Minh.

Cảnh báo sự nguy hiểm của bệnh đậu mùa khỉ

Tìm hiểu về các triệu chứng, dấu hiệu nhận biết và giải pháp phòng ngừa bệnh đậu mùa khỉ có thể giúp giảm mức độ nguy hiểm của bệnh.

Xuất hiện lại ca đậu mùa khỉ, điều trị và phòng ngừa như thế nào?

Mới đây ngành y tế tỉnh Đồng Nai và Bình Dương ghi nhận 2 ca bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên ở địa phương này. Tối ngày 25/9, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM thông tin đã có 8 người tiếp xúc với bệnh nhân mắc đậu mùa khỉ và đang được theo dõi... Vậy điều trị và phòng ngừa như thế nào?

Những điều cần lưu ý về bệnh đậu mùa khỉ

Bệnh đậu mùa khỉ có thể gây nhiều biến chứng về phổi, não, da, thần kinh… Khi con người tiếp xúc với lượng lớn nước bọt có chứa virus gây bệnh sẽ có khả năng lây nhiễm.

Bệnh đậu mùa khỉ nguy hiểm thế nào?

Đậu mùa khỉ là một bệnh do virus đậu mùa khỉ gây ra. Đây là bệnh lây nhiễm từ động vật do virus gây ra, có nghĩa là bệnh có thể lây lan từ động vật sang người. Bệnh cũng có thể lây truyền giữa người với người.

Triển khai biện pháp phòng chống dịch đậu mùa khỉ, ngăn dịch lây lan

Để chủ động phòng chống dịch bệnh đậu mùa khỉ ở nước ta khi đã có ca bệnh, người dân cần thực hiện các biện pháp phòng dịch theo khuyến cáo của cơ quan chức năng.

Ghi nhận ca đầu tiên mắc bệnh đậu mùa khỉ, ngành y tế Bình Dương họp khẩn

Ngay sau khi phát hiện ca mắc đậu mùa khỉ đầu tiên, lãnh đạo Sở Y tế Bình Dương họp khẩn triển khai các biện pháp phòng chống bệnh đậu mùa khỉ

Bình Dương: Họp khẩn phòng chống bệnh đậu mùa khỉ

Sở Y tế tỉnh cũng có văn bản gửi Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh và các cơ sở y tế nhằm tuyên truyền, chủ động phòng chống bệnh đậu mùa khỉ trên địa bàn.

Những triệu chứng điển hình của bệnh ĐẬU MÙA KHỈ

Triệu chứng điển hình của bệnh đậu mùa khỉ bao gồm sốt, đau đầu dữ dội, đau cơ, đau lưng, suy nhược cơ thể, sưng hạch bạch huyết. Sau đó xuất hiện phát ban hoặc đi kèm phát ban, và có thể kéo dài 2-3 tuần.

Thái Lan ghi nhận 316 ca bệnh đậu mùa khỉ

Ngày 4/9 Cục trưởng Cục Kiểm soát Dịch bệnh Thái Lan (DDC), Tiến sĩ Tares Krassanairawiwong dẫn số liệu thống kê số ca mắc đậu mùa khỉ được cập nhật cho biết Thái Lan ghi nhận 22 ca mắc mới trong tháng 5; 48 ca trong tháng 6; 80 ca trong tháng 7 và 145 ca trong tháng 8.

Họa tiết chấm bi chiếm lĩnh đường phố

Trang phục họa tiết chấm bi tiếp tục được lăng xê trong mùa hè này. Giới mộ điệu xuống phố với váy áo polka dot tươi mới những vẫn mang lại nét tinh tế, cổ điển.

Chuyển bệnh Covid-19 từ nhóm A sang nhóm B: Không phải là ngừng các biện pháp phòng, chống

Việc chuyển bệnh Covid-19 từ nhóm A sang nhóm B không có nghĩa là không cần dự phòng với căn bệnh này nữa, mà là chuyển từ 'chiến đấu' cấp tập sang dự phòng dài hạn, có kiểm soát.