Lễ hội Gióng Phù Đổng 2025 (kỷ niệm 15 năm trở thành Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại) thu hút du khách bởi các nghi lễ và trò chơi dân gian xưa.
Dịch sởi tại Hà Nội đang có dấu hiệu chững lại và giảm nhẹ số ca mắc. Trong khi đó, tay chân miệng tiếp tục gia tăng, ghi nhận nhiều ổ dịch tại cộng đồng và trường học.
Trong văn hóa Tết Việt Nam, du xuân không chỉ là một hoạt động truyền thống mà còn là cách để mọi người gửi gắm những ước nguyện đầu năm. Ngày mùng 1 Tết thường là ngày dành cho gia đình sum vầy. Trong khi đó, người Việt bước vào ngày mùng 2 với tinh thần phấn khởi hơn, dành thời gian cho những chuyến đi đầu năm đầy ý nghĩa.
Để nâng cao chất lượng dịch vụ và đa dạng hóa sản phẩm du lịch đường thủy, Sở Du lịch Hà Nội đã tổ chức hội nghị 'Kết nối điểm đến du lịch dọc tuyến sông Hồng với các doanh nghiệp lữ hành trên địa bàn thành phố Hà Nội'.
Nhằm đẩy mạnh khai thác và nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch đường Thủy cho Thủ đô, ngày 24-12, Sở Du lịch Hà Nội tổ chức chương trình khảo sát tuyến điểm và hội nghị 'Kết nối các điểm du lịch dọc tuyến sông Hồng với các doanh nghiệp lữ hành trên địa bàn thành phố Hà Nội'.
Thời gian qua, việc triển khai mô hình tuyên truyền 'Di tích lịch sử văn hóa - Điểm đến an toàn, hấp dẫn' trên địa bàn Hà Nội đạt được những kết quả tích cực, góp phần giữ gìn, phát huy giá trị các di tích, di sản trên địa bàn.
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng và sự bùng nổ của các trào lưu văn hóa đa dạng, việc bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trên lĩnh vực văn hóa, văn nghệ ở Thủ đô Hà Nội trở nên cấp thiết.
Nhằm kết nối sự sáng tạo và phát huy truyền thống lịch sử văn hóa, tiềm năng thế mạnh của xã Phù Đổng, hưởng ứng các hoạt động của Lễ hội thiết kế sáng tạo Hà Nội năm 2024, từ ngày 12 - 17/11/2024, UBND huyện Gia Lâm tổ chức 'Lễ hội cây cảnh, hoa giấy xã Phù Đổng'.
Với mục tiêu 'Công an nhân dân, vì nước quên thân, vì nhân dân phục vụ', trước diễn biến phức tạp của bão số 3 Yagi, 100% các cán bộ, chiến sĩ Công an Thủ đô không quản khó khăn, nguy hiểm, đồng hành cùng nhân dân ứng phó mưa bão.
Trước diễn biến phức tạp của cơn bão số 3 (YAGI), nhiều người dùng mạng xã hội đã lan tỏa những hành động, nghĩa cử cao đẹp, ấm áp tình người.
Để ứng phó với siêu bão số 3 Yagi, Công an quận Ba Đình đã huy động lực lượng trực chiến, ứng trực 100% quân số cùng phương tiện, công cụ sẵn sàng ứng phó, hỗ trợ người dân trên địa bàn.
Dù còn hơn 2 tuần nữa mới đến Tết Trung thu nhưng một ngôi nhà có kiến trúc Hội An rộng hơn 450m2 tại Hà Nội đã trang trí hàng trăm chiếc đèn lồng, đèn ông sao, cùng diều Huế, hoa giấy Huế.
Dạy trẻ hiểu biết về di sản văn hóa chính là một cách bảo tồn văn hóa sâu sắc và hữu hiệu, một khi những gì thuộc về văn hóa đã bén rễ trong lòng và được nuôi lớn từng ngày trong trái tim…
Nhằm ôn lại truyền thống vẻ vang của Công đoàn Việt Nam và phong trào phụ nữ nhân kỷ niệm 114 năm Ngày Quốc tế phụ nữ (8/3/1910 - 8/3/2024) và 1984 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng, ngày 9/3, Công đoàn Bộ phối hợp với Cục Thi hành án dân sự và Sở Tư pháp Hà Nội tổ chức hoạt động tham quan và dâng hương tại Đền Gióng, Sóc Sơn, Hà Nội và Đền Hai Bà Trưng tại Mê Linh Hà Nội.
Theo thông lệ hằng năm, những ngày đầu xuân cũng là thời điểm bắt đầu mùa lễ hội. Trên địa bàn Hà Nội hiện có 1.206 lễ hội các loại. Với sự chuẩn bị tốt của các địa phương, mùa lễ hội xuân năm 2024 cơ bản diễn ra bình yên, an toàn, văn minh.
Một mùa xuân mới của đất trời và lòng người đã đến, đang hiện hữu trong cảnh vật cũng như mọi khoảnh khắc ở muôn nơi. Vào xuân cũng là khởi sắc của rất nhiều lễ hội truyền thống mang giá trị văn hóa khác nhau. Từ xưa tới nay cứ đến ngày xuân, người người đi trảy hội nên dân gian mới có câu 'tháng Giêng là tháng ăn chơi'.
Đi xe buýt khám phá Thủ đô là một trong những trải nghiệm mà có lẽ ai cũng muốn được thử và lựa chọn bởi giá vé rẻ, thuận tiện và đặc biệt, nhiều điểm dừng rất thuận tiện cho khám phá văn hóa Hà Nội.
Lễ hội đền Gióng, lễ hội gò Đống Đa, lễ hội chùa Hương... là hoạt động văn hóa mang đậm truyền thống của người Việt dịp đầu xuân năm mới.
Gặp em ngày nắng tập 6, Phương cảm thấy áy náy vì đã phụ lòng tin của người nhà Huy. Vì vậy, cô muốn xin Huy cho nghỉ việc, không tiếp tục làm bạn gái giả của anh.
Trong 'Gặp em ngày nắng' tập 6, khi nói chuyện với bà Nga, bà Thương tình cờ phát hiện thân thế thật của cháu dâu tương lai.
Lễ hội đền Gióng hàng năm nhằm tưởng nhớ, ca ngợi người anh hùng huyền thoại Thánh Gióng, một trong 'Tứ bất tử' của tín ngưỡng dân gian Việt Nam. Tại lễ hội, nghi thức rước voi, ngựa chiến đã thu hút sự tham gia của đông đảo người dân.
'Tướng bà' Nghiêm Thị Bích Ngọc (10 tuổi) với khuôn mặt khả ái và nụ cười duyên, được bảo vệ nghiêm ngặt tránh bị 'bắt cóc' tại lễ khai hội đền Gióng sáng 15/2.
Sáng 15/2 (mùng 6 tháng Giêng), Lễ hội Gióng đền Sóc 2024 chính thức khai mạc tại Khu di tích Quốc gia Đặc biệt đền Sóc (huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội).
'Tướng bà' xuống kiệu, vào đền Thượng làm lễ trong sự reo hò của người dân.
Sáng 15/2/2024, (tức mùng 6 Tết Nguyên đán Giáp Thìn) lễ hội Gióng chính thức được khai mạc tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Sóc (huyện Sóc Sơn, Hà Nội). Lễ hội kéo dài từ ngày 15/2 - 17/2/2024.
Hà Nội từ lâu đã trở thành cái nôi văn hóa của dân tộc. Hàng năm, cứ dịp Tết đến xuân về, cùng với hàng loạt những hoạt động văn hóa thì các lễ hội lớn trên địa bàn thành phố cũng được tổ chức, tạo không khí vui tươi đón chào năm mới. Đồng thời, cũng là thời khắc để những người con mọi miền tổ quốc tham gia và tưởng nhớ về những bậc thánh nhân có công xây dựng, gìn giữ non sông đất nước.
Mọi người thường gọi tháng 1 Âm lịch là tháng Giêng; vậy tháng Giêng có nghĩa là gì, tại sao lại gọi như vậy?
Trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn, du khách đến thủ đô Hà Nội có thể tham gia lễ hội kỷ niệm Chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa, lễ hội Gióng đền Sóc hay lễ hội đền Hai Bà Trưng.
Tết đến, Xuân về cũng là dịp hàng loạt các Lễ hội truyền thống chính thức khai hội. Đến thời điểm hiện tại, thông tin từ nhiều địa phương, các kịch bản, kế hoạch tổ chức… đã cơ bản hoàn tất với nhiều nội dung phong phú, hấp dẫn, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc.
Thời gian gần đây, Công an Hà Nội liên tục ngăn chặn, tạm giữ nhiều nhóm thanh thiếu niên có hành vi gây rối trật tự công cộng.
Công an huyện Sóc Sơn (Hà Nội) cho biết, đang tạm giữ 16 đối tượng để làm rõ hành vi gây rối trât tự cộng cộng.
Các đối tượng thỏa thuận và thống nhất trên đường đi gặp những ai gạ đánh nhau, cầm hung khí hay 'nhìn đểu' thấy ngứa mắt, khó chịu là cả nhóm đuổi đánh và chém.
Để giải quyết mâu thuẫn trên mạng xã hội, một nhóm đối tượng ở tỉnh Thái Nguyên đã mang theo hung khí qua huyện Sóc Sơn, Hà Nội gây rối trật tự công cộng, vô cớ chém người đi đường…
Cơ quan công an vừa bắt giữ nhóm thanh thiếu niên ngổ ngáo, mang theo hung khí khi thấy ai 'nhìn đểu' hay 'ngứa mắt' là lao vào đánh.
Ngày 10-1, CAH Sóc Sơn, Hà Nội cho biết đang củng cố hồ sơ, xử lý nhóm đối tượng về hành vi gây rối trật tự công cộng.
Mâu thuẫn trên mạng xã hội, nhóm thanh, thiếu niên phóng xe máy từ tỉnh Thái Nguyên đã hẹn sang huyện Sóc Sơn (Hà Nội) nhập hội. Cả nhóm cầm theo nhiều dao tự chế, đuổi chém người trên đường.
Ngày 9/1, Công an huyện Sóc Sơn (Hà Nội) cho biết, đang tạm giữ các đối tượng cùng ở TP Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên để điều tra, làm rõ về hành vi 'Gây rối trật tự công cộng'.
Ngày 9/1, Công an Hà Nội đang tạm giữ 16 đối tượng, sinh từ 2007 – 2009 ở Thái Nguyên (15 đối tượng ở Phổ Yên, 1 đối tượng ở Sông Công) để làm rõ hành vi gây rối trât tự cộng cộng.
Ngày 9-1, Công an huyện Sóc Sơn cho biết, đang tạm giữ các đối tượng cùng ở thành phố Phổ Yên (tỉnh Thái Nguyên) để làm rõ hành vi gây rối trật tự công cộng.
Ngày 9/1, Công an huyện Sóc Sơn (Hà Nội) cho biết đang tạm giữ 16 đối tượng để làm rõ hành vi gây rối trật tự công cộng trong dịp Tết Dương lịch.
Thành phố phía Bắc Hà Nội sẽ gồm toàn bộ địa giới hành chính các huyện Đông Anh, Mê Linh, Sóc Sơn với tổng diện tích khoảng 633km2, có 45 phường và 24 xã.
Gần đây không ít bảo tàng chú trọng thay đổi nội dung, đa dạng hóa, đổi mới nhiều lĩnh vực hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu và đem đến những trải nghiệm cho công chúng, đặc biệt là với học sinh, giúp các em có những trải nghiệm bổ ích, lý thú.
Bộ tứ MC dẫn điểm cầu năm nay của Đường Lên Đỉnh Olympia 2023 lại tiếp tục có tên của MC Trần Ngọc. Nổi danh là MC 'mát tay', biệt danh 'dẫn đâu thắng đó' lại mới ứng nghiệm vào Chung kết năm Olympia 2022. Liệu nam MC có tạo nên chuỗi kỷ lục mới vào năm nay?
Nguyễn Việt Thành, học sinh lớp 12A1 là người thứ 2 mang cầu truyền hình Đường lên đỉnh Olympia về Trường THPT Sóc Sơn, Hà Nội.
Cách trung tâm thủ đô Hà Nội chưa đến 1 giờ lái xe, du khách sẽ tới một nơi có khung cảnh cả hồ cả núi, được nhận xét là hồ Tuyền Lâm hay Đà Lạt thu nhỏ.
Hà Nội có 5.922 di tích trải rộng khắp các quận, huyện, thị xã. Tại Kế hoạch về 'Tuyên truyền, vận động phụ nữ thực hiện Quy tắc ứng xử nơi công cộng trên địa bàn giai đoạn 2022-2025', TP Hà Nội đề xuất Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố xây dựng mô hình 'Danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử kiểu mẫu' với ít nhất 40 mô hình trong giai đoạn từ nay đến hết năm 2025.
Với tiềm năng và lợi thế gần sân bay Nội Bài, điểm kết nối của trục hành lang Đông Tây, các chuyên gia cho rằng, trong tương lai thành phố phía Bắc sông Hồng (Mê Linh, Sóc Sơn, Đông Anh) phải là cực tăng trưởng mới của Thủ đô Hà Nội.
Nghi lễ rước khám đường độc đáo mở màn cho chuỗi hoạt động thuộc Hội Gióng Phù Đổng 2023 (Gia Lâm, Hà Nội) thu hút đông đảo du khách thập phương về dự.
Sáng 16-5, Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Hà Nội tổ chức tọa đàm chia sẻ kinh nghiệm triển khai mô hình danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử kiểu mẫu trong thực hiện quy tắc ứng xử nơi công cộng.