Lễ hội phát lương Đức Thánh Trần-Nét đẹp văn hóa đầu xuân

Đã trở thành thông lệ hằng năm, vào dịp đầu xuân, tại Khu du tích đền Trần Thương (Lý Nhân) lại diễn ra lễ hội phát lương Đức Thánh Trần để tưởng nhớ công lao của Quốc công Tiết chế Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn và các bậc tiền nhân có công với nước. Nghi lễ phát lương là hoạt động cầu cho một năm mưa thuận gió hòa, mùa màng tốt tươi, nhân dân được ấm no, thụ hưởng thái bình. Qua đó, góp phần bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc, giáo dục truyền thống yêu nước trong nhân dân...

Hà Nam đặt mục tiêu đón 5,1 triệu khách du lịch trong năm 2025

Những năm qua, du lịch Hà Nam đã có bước chuyển mình mạnh mẽ, khẳng định vị thế là một điểm đến hấp dẫn của khu vực đồng bằng sông Hồng. Nối tiếp thành công đó, tỉnh đặt mục tiêu đón 5,1 triệu lượt khách du lịch trong năm 2025 với doanh thu dự kiến đạt 4.300 tỷ đồng.

Lễ khai hội Xuân Trần Thương năm 2025

Sáng 5/2 (tức 8 tháng Giêng), tại Di tích Quốc gia đặc biệt đền Trần Thương (xã Trần Hưng Đạo), UBND huyện Lý Nhân phối hợp với Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo tỉnh Hà Nam tổ chức Lễ khai hội Xuân Trần Thương năm 2025.

Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa

Ngày 5/2 (tức mùng 8 Tết Ất Tỵ), tại xã Phong Phú, huyện Tân Lạc (Hòa Bình) diễn ra Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường năm 2025.

Du lịch Hà Nam hướng tới mục tiêu phát triển bền vững

Phát biểu tại Hội nghị Xúc tiến đầu tư phát triển du lịch năm 2024, ông Ishikawa Isamu, Phó Đại sứ, Công sứ Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam, cho rằng: 'Thu hút du lịch cũng giống như tình yêu. Trước hết, phải cho đối phương biết đến sự tồn tại của mình, mài giũa để trở nên thật quyến rũ và truyền tải về sự quyến rũ đó'... Du lịch Hà Nam đã và đang cho thấy sự quyến rũ của mình trong bản đồ của du lịch Việt Nam.

Nhiều hoạt động, chương trình hấp dẫn hút khách dịp Tết Nguyên đán

Đón Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025, các địa phương sẽ tổ chức nhiều hoạt động, chương trình hấp dẫn thu hút du khách trong và ngoài nước.

Năm bùng nổ các dự án giao thông

Tin từ Cục Quản lý đầu tư xây dựng (Bộ Giao thông vận tải), năm 2025 sẽ là năm bùng nổ với 12 dự án giao thông quan trọng được khởi công.

Tiếp tục phát huy vai trò tiên phong của tuổi trẻ trong công tác chuyển đổi số

Chiều 10/1, Đoàn Thanh niên cộng sản (TNCS) Hồ Chí Minh - Hội Liên hiệp Thanh niên tỉnh tổ chức hội nghị ra mắt Cổng thông tin điện tử Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Hà Nam; công bố Bộ Tư liệu trực quan tuyên truyền di tích lịch sử, danh lam, thắng cảnh trên địa bàn tỉnh; triển khai mạng lưới chia sẻ kiến thức cho thanh thiếu niên và phát động Cuộc thi trực tuyến Tìm hiểu lịch sử Đảng bộ tỉnh Hà Nam. Đồng chí Nguyễn Đức Vượng, TUV, Phó Chủ tịch UBND tỉnh dự, phát biểu chỉ đạo.

Thực tập phương án chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ tại đền Trần Thương

Chiều 10/1, Công an huyện Lý Nhân phối hợp với Phòng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ (PCCC và CNCH), Công an tỉnh tổ chức thực tập phương án chữa cháy và CNCH tại Di tích quốc gia đặc biệt đền Trần Thương (xã Trần Hưng Đạo, huyện Lý Nhân).

Hà Nam: Nỗ lực tăng tốc các dự án trọng điểm, phấn đấu hoàn thành kế hoạch giải ngân vốn đầu tư công

Với mục tiêu hoàn thành 100% kế hoạch được giao, trong tháng cuối năm 2024, các dự án đầu tư xây dựng trên địa bàn tỉnh Hà Nam đang tích cực chủ động các giải pháp thi công phù hợp để bảo đảm tiến độ đã được phê duyệt, góp phần đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công.

Phấn đấu hoàn thành kế hoạch giải ngân vốn đầu tư công

Ước tính đến cuối tháng 11/2024, toàn tỉnh giải ngân vốn đầu tư công đạt hơn 4.394 tỷ đồng, bằng trên 60,5% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao và hơn 54,3% kế hoạch tỉnh phấn đấu. Để hoàn thành kế hoạch cả năm 2024, UBND tỉnh đã chỉ đạo các cấp, ngành, địa phương tăng cường phối hợp đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng, hỗ trợ nhà thầu giải quyết các thủ tục hành chính, thi công công trình, bảo đảm giải ngân vốn theo đúng quy định.

Năm 2025, kiểm toán nhiều tập đoàn, tổng công ty, dự án lớn

Trong năm 2025, Kiểm toán Nhà nước (KTNN) sẽ thực hiện 116 nhiệm vụ kiểm toán. Trong đó, 7 tập đoàn, tổng công ty và nhiều dự án lớn năm trong danh sách kiểm toán.

07 tập đoàn, tổng công ty và nhiều dự án lớn được kiểm toán trong năm 2025

Với phương châm 'An toàn - Uy tín', Tổng Kiểm toán nhà nước Ngô Văn Tuấn vừa ký Quyết định số 1975/QĐ-KTNN ngày 11/12/2024 về việc ban hành Kế hoạch kiểm toán năm 2025.

Các dự án giao thông hạ tầng sẽ được Kiểm toán nhà nước kiểm tra

Theo kế hoạch mới được ban hành từ Kiểm toán nhà nước, năm 2025, nhiều dự án giao thông trong điểm sẽ được cơ quan này thực hiện kiểm toán...

Hà Nam: Cần sớm giải nghịch lý 'gói thầu hấp dẫn nhưng kén nhà đầu tư'

Nhiều gói thầu do các đơn vị Nhà nước làm chủ đầu tư, có vốn đầu tư lớn, tổ chức đấu thầu rộng rãi qua mạng nhưng lại có số lượng nhà thầu tham gia ít, đặc biệt có những gói thầu chỉ 1 nhà thầu tham dự và trúng thầu.

Hà Nam: Nhiều gói thầu có giá hàng trăm tỷ đồng, nhưng nhà thầu tham gia ít, tỷ lệ giảm giá thấp

Trong thời gian qua, việc tổ chức hình thức đấu thầu rộng rãi qua mạng đã thu hút nhiều nhà thầu tham gia, minh bạch, tỷ lệ giảm giá cao tiết kiệm số tiền lớn cho ngân sách Nhà nước. Tuy nhiên, không hiểu vì lý do gì mà tại Hà Nam, các gói thầu có giá hàng trăm tỷ đồng, nhưng nhà thầu tham gia ít, tỷ lệ giảm giá thấp.

Vì sao nhiều gói thầu ở Hà Nam ít nhà thầu tham dự?

Gói thầu hơn 700 tỷ đồng do BQLDA đầu tư xây dựng tỉnh Hà Nam tổ chức đấu thầu có hai nhà thầu tham dự, tỷ lệ giảm giá gần 10%.

Tập trung đầu tư đưa du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn

Với quyết tâm chính trị cao cùng nhiều giải pháp đồng bộ, quyết liệt, du lịch Hà Nam những năm qua đã vươn lên, bứt phá mạnh mẽ, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, mở rộng cơ hội việc làm, tăng thu nhập cho người dân và thúc đẩy nhiều ngành, nghề, lĩnh vực khác.

Giáo dục văn hóa địa phương ở các trường trung học cơ sở

Với mục đích bồi đắp tình yêu quê hương, đất nước cho học sinh, khơi dậy lý tưởng cống hiến, giúp các em xác định rõ trách nhiệm xã hội của mình, ngành Giáo dục Hà Nam đã triển khai thực hiện Chương trình Giáo dục văn hóa, lịch sử địa phương trong các cơ sở giáo dục từ cách đây hơn 10 năm.

Quan tâm đầu tư hạ tầng giao thông, khơi thông thị trường bất động sản

Theo Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng tỉnh, đến thời điểm này, các dự án giao thông trọng điểm trên địa bàn tỉnh đã và đang được các nhà thầu đẩy nhanh tiến đô thi công, bảo đảm đúng tiến độ đề ra.

Lý Nhân tăng cường hoạt động văn hóa, thông tin cơ sở

Với sự quan tâm chỉ đạo của Huyện ủy, UBND huyện và sự phối hợp của các ngành chức năng, từ đầu năm đến nay, Phòng Văn hóa và Thông tin (VH&TT) huyện Lý Nhân đã chủ động tham mưu, triển khai tổ chức thực hiện tốt công tác quản lý nhà nước về văn hóa, thể thao, du lịch, gia đình và thông tin, truyền thông trên địa bàn, góp phần thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch

Di sản văn hóa không chỉ là những dấu ấn lịch sử vô giá của một dân tộc, mà còn là nguồn tài nguyên quý báu, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế và du lịch. Việc bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa không chỉ giúp giữ gìn bản sắc dân tộc mà còn tạo ra những giá trị mới thông qua các hoạt động du lịch bền vững.

Vãn cảnh chùa trở thành điểm nhấn du lịch ở Hà Nam

Trong hai ngày 17 và 18-10-2024, tỉnh Hà Nam tổ chức Chương trình 'Khảo sát giới thiệu sản phẩm du lịch' và Hội nghị 'Xúc tiến đầu tư phát triển du lịch tỉnh Hà Nam năm 2024'.

Quan tâm phát triển du lịch tâm linh

Du lịch tâm linh là một trong những loại hình du lịch phổ biến tại Việt Nam và Hà Nam hiện là một điểm đến của loại hình du lịch này. Trên thực tế, du lịch tâm linh thường gắn liền với những giá trị văn hóa phi vật thể và vật thể; gắn liền với lịch sử, tôn giáo, tín ngưỡng, văn hóa truyền thống, lễ hội, kiến trúc, nghệ thuật và những giá trị tinh thần khác. Cũng chính bởi thế mà du lịch tâm linh không chỉ mang đến cho khách du lịch những trải nghiệm khám phá vùng đất mới mà còn mang đến những giá trị khác về tinh thần.

'Đánh thức' tiềm năng du lịch Hà Nam

Mặc dù có vị trí địa lý và hệ thống giao thông thuận lợi, nguồn tài nguyên thiên nhiên và nhân văn phong phú, nhưng cho đến nay, thương hiệu du lịch Hà Nam còn khá mờ nhạt trên bản đồ du lịch của cả nước. Vì thế, để 'đánh thức' du lịch Hà Nam cần thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp.

Hà Nam - Điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư trong lĩnh vực du lịch

Nằm ở cửa ngõ phía Nam của Hà Nội, với vị trí địa lý và giao thông thuận lợi, Hà Nam đang tích cực thu hút đầu tư phát triển công nghiệp, dịch vụ, thương mại, đặc biệt là các sản phẩm du lịch cao cấp, du lịch xanh.

Để Hà Nam trở thành 'điểm đến văn hóa địa phương hàng đầu thế giới'

Sáng ngày 18/10 tại Hà Nam diễn ra hội nghị xúc tiến nhằm tiếp tục định hướng phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng của tỉnh, nâng cao thương hiệu, vị thế của tỉnh Hà Nam.

Hà Nam: Đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn

Sáng 18/10, tại Thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam tổ chức Hội nghị Xúc tiến đầu tư phát triển du lịch năm 2024.

Hà Nam đẩy mạnh thu hút đầu tư vào du lịch

Trong 9 tháng đầu năm 2024, Hà Nam đón khoảng 4,2 triệu lượt khách, tổng thu du lịch đạt hơn 3.200 tỷ đồng, đã vượt qua cả năm 2023. Hà Nam đang đẩy mạnh thu hút đầu tư vào du lịch trên địa bàn tỉnh, khẳng định thương hiệu là một trong những điểm đến hấp dẫn du khách…

Du lịch Hà Nam: Nhiều tiềm năng còn bỏ ngỏ

Theo đại diện Sun World, Hà Nam dù có du lịch văn hóa, tâm linh, sinh thái nhưng chưa tạo được nét độc đáo, chưa có quy hoạch du lịch bài bản và sự kết nối giữa các điểm…

Hà Nam nâng cao thương hiệu, vị thế 'Điểm đến văn hóa địa phương hàng đầu thế giới'

Hội nghị Xúc tiến đầu tư phát triển du lịch tỉnh Hà Nam với chủ đề 'Hà Nam - Hành trình kết nối' là dịp để Hà Nam nâng cao thương hiệu, vị thế 'Điểm đến văn hóa địa phương hàng đầu thế giới'.

Trục hành lang Đông Tây - Động lực thúc đẩy phát triển kinh tế và liên kết vùng ở Hà Nam

Theo kế hoạch, hết quý I/2025, Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường kết nối từ quốc lộ (QL1A) giao với đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình bằng nút giao Liêm Sơn đi qua huyện Bình Lục giao với QL21A, QL21B, đường nối 2 cao tốc Hà Nội - Hải Phòng và Hà Nội - Ninh Bình; kết nối 2 di tích Quốc gia đặc biệt là đền Trần Thương (tỉnh Hà Nam) và Khu di tích lịch sử - văn hóa đền Trần (tỉnh Nam Định) sẽ hoàn thành và đưa vào khai thác. Đây là một trong những dự án trọng điểm, có ý nghĩa quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, vì vậy, rất nhiều giải pháp đã được tỉnh triển khai thực hiện. Để hiểu rõ hơn vấn đề này, phóng viên (P.V) Báo Hà Nam đã có cuộc trao đổi với đồng chí Trần Xuân Dưỡng, TUV, Phó Chủ tịch UBND tỉnh.

Linh từ Trần Thương trong mối liên hệ với địa danh 'Lục Đầu Khê' huyền thoại

Di tích quốc gia đặc biệt đền Trần Thương (xã Trần Hưng Đạo, huyện Lý Nhân) thờ Quốc công tiết chế Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn cùng gia quyến và các bộ tướng có công trong cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên xâm lược vào thế kỷ XIII. Đền tọa trên thế đất 'Hình nhân bái tướng', lại có sự kết nối liên hoàn với vùng địa linh Trần Thương, nơi có điểm nhấn phong thủy độc đáo 'Lục Đầu Khê' (hội tụ sáu con ngòi) tựa như vùng địa linh Kiếp Bạc (Chí Linh, Hải Dương) gắn với địa danh 'Lục Đầu Giang' (điểm gặp của sáu con sông) miền đông bắc Tổ quốc.

Đặc sắc Lễ hội đền Trần Thương

Lễ hội truyền thống đền Trần Thương năm 2024 diễn ra từ ngày 18 - 22/9, nhân kỷ niệm 724 năm ngày mất của Đức Thánh Trần.

Hà Nam: Khai mạc Lễ hội truyền thống đền Trần Thương năm 2024

Tối 18/9 (tức ngày 16/8 âm lịch), Ủy ban nhân dân huyện Lý Nhân (tỉnh Hà Nam), Ban Quản lý di tích quốc gia đặc biệt đền Trần Thương tổ chức Khai mạc Lễ hội truyền thống đền Trần Thương năm 2024, nhân kỷ niệm 724 năm ngày mất của Đức Thánh Trần.

Khai mạc Lễ hội truyền thống đền Trần Thương năm 2024

Tối ngày 18/9 (tức ngày 16/8 năm Giáp Thìn), tại đền Trần Thương, xã Trần Hưng Đạo, UBND huyện Lý Nhân, Ban Quản lý Di tích quốc gia đặc biệt đền Trần Thương long trọng tổ chức khai mạc Lễ hội truyền thống đền Trần Thương năm 2024. Dự lễ khai mạc có đồng chí Đinh Thị Lụa, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy; các đồng chí Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy; lãnh đạo UBND tỉnh, lãnh đạo các sở, ngành của tỉnh, huyện Lý Nhân, cùng đông đảo nhân dân và du khách thập phương.

Khai mạc Lễ hội đền Trần Thương

Tối 18/9 (tức ngày 16/8 Âm lịch) Ủy ban nhân dân huyện Lý Nhân (tỉnh Hà Nam), Ban Quản lý di tích Quốc gia đặc biệt đền Trần Thương tổ chức Khai mạc Lễ hội truyền thống đền Trần Thương năm 2024, để tưởng niệm 724 năm Ngày mất của Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn.

Hà Nam: Khai mạc Lễ hội truyền thống đền Trần Thương năm 2024

Chủ tịch UBND huyện Lý Nhân cho biết Lễ hội truyền thống đền Trần Thương là sự kiện thường niên được tổ chức vào dịp tưởng niệm Ngày mất của Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn 'Tháng 8 giỗ Cha.'

Thực hành nghi lễ hầu Thánh tại Lễ hội đền Trần Thương năm 2024

Sáng 18/9 (tức ngày 16 tháng 8 năm Giáp Thìn), UBND huyện Lý Nhân, Ban Quản lý Di tích quốc gia đặc biệt đền Trần Thương phối hợp với Hội Di sản văn hóa Việt Nam tổ chức chương trình thực hành nghi lễ hầu Thánh tại Lễ hội đền Trần Thương năm 2024.

Phát huy giá trị Di tích quốc gia đặc biệt đền Trần Thương

Tháng Tám đã về, nhớ ngày giỗ Đức Thánh Trần hãy đến với Trần Thương để trải nghiệm không khí lễ hội và tham quan quần thể di tích đền Trần Thương.

Từ ngày 18 - 22/9 sẽ diễn ra Lễ hội truyền thống Đền Trần Thương năm 2024

Kỷ niệm 724 năm ngày mất của Quốc công tiết chế Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn, Ban Quản lý Di tích quốc gia đặc biệt Đền Trần Thương, xã Trần Hưng Đạo (Lý Nhân) sẽ tổ chức lễ hội truyền thống Đền Trần Thương năm 2024.

Hà Nam lần đầu tiên trở thành 'Điểm đến du lịch mới nổi hàng đầu châu Á'

Hà Nam được biết đến không chỉ là điểm đến du lịch văn hóa địa phương, mà còn là điểm đến vui chơi nghỉ dưỡng đẳng cấp.

'Điểm đến du lịch mới nổi hàng đầu châu Á' có gì hay?

Sở hữu nhiều di tích lịch sử, thắng cảnh và làng nghề nổi tiếng thu hút đông đảo khách du lịch, Hà Nam vừa được Giải thưởng Du lịch thế giới - World Travel Awards (WTA) khu vực châu Á và châu Đại Dương năm 2024 vinh danh là 'Điểm đến du lịch mới nổi hàng đầu châu Á'.

Hà Nam trở thành 'Điểm đến du lịch mới nổi hàng đầu châu Á'

Tại lễ trao Giải thưởng Du lịch thế giới (World Travel Awards) khu vực châu Á và châu Đại Dương năm 2024 vào tối ngày 3-9 ở Philippines, Hà Nam lần đầu tiên được vinh danh là 'Điểm đến du lịch mới nổi hàng đầu châu Á' năm 2024, theo Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam.

Ngôi đền thiêng tồn tại hơn 7 thế kỷ được xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt, là nơi Trần Quốc Tuấn đặt kho lương thực nuôi binh sĩ

Nơi đây hội tụ nhiều giá trị đặc sắc về lịch sử, quân sự, kiến trúc nghệ thuật, khảo cổ, tâm linh, du lịch.

Đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công

Năm 2024, Hà Nam đặt mục tiêu phấn đấu tổng vốn đầu tư đạt hơn 12.091 tỷ đồng, trong đó Chính phủ giao hơn 7.282 tỷ đồng; ngân sách cấp tỉnh hơn 3.018 tỷ đồng; ngân sách cấp huyện, xã hơn 1.790 tỷ đồng. Để hoàn thành kế hoạch trên, ngay từ những tháng đầu năm, UBND tỉnh đã chỉ đạo các sở, ban, ngành, ban quản lý dự án phối hợp với các huyện, thị xã, thành phố tập trung thu ngân sách, giải phóng mặt bằng các dự án, đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công; hỗ trợ nhà thầu giải quyết các thủ tục hành chính, thi công công trình, bảo đảm giải ngân vốn theo đúng quy định.

Bài 4: Từ chính sách đến thực tiễn về bảo vệ hành lang đê: Góc nhìn ở huyện Lý Nhân (Hà Nam)

Luật Đê điều quy định bảo vệ đê điều là trách nhiệm của toàn dân, cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân. Tuy nhiên, hiện nay vẫn để xảy ra nhiều vi phạm về bảo vệ đê điều. Tạp chí Kinh tế Môi trường đã khảo sát và đưa ra góc nhìn tại huyện Lý Nhân (Hà Nam).

Hà Nam: Điểm đến văn hóa hấp dẫn trong mắt du khách quốc tế

Tỉnh Hà Nam được đề cử là điểm đến du lịch mới nổi, điểm đến văn hóa địa phương hàng đầu châu Á 2024 của World Travel Awards, giải thưởng được mệnh danh là Oscar của ngành du lịch thế giới.

Hà Nam đặt mục tiêu đón 10 triệu du khách vào năm 2030

Chủ tịch UBND tỉnh Hà Nam - ông Trương Quốc Huy kỳ vọng đến năm 2030 tỉnh sẽ đón được 10 triệu du khách và trở thành điểm đến không thể bỏ qua đối với du khách quốc tế.

Hà Nam được đề cử là điểm đến du lịch mới nổi hàng đầu châu Á 2024

Tỉnh Hà Nam vừa lọt vào danh sách đề cử tại 2 hạng mục 'Điểm đến du lịch mới nổi hàng đầu châu Á' và 'Điểm đến văn hóa địa phương hàng đầu châu Á' của World Travel Awards.