Hôm nay (14/4, tức ngày 6/3 âm lịch), lượng du khách về Đền Hùng tăng kỷ lục. Theo thống kê của Ban Tổ chức Giỗ Tổ, trong ngày hôm nay đã có hàng vạn lượt du khách về Đền Hùng để tham gia các hoạt động giỗ Tổ.
Ngày 14/4 (tức 6/3 âm lịch), lượng du khách về Đền Hùng tăng kỷ lục. Theo thống kê của Ban Tổ chức Giỗ Tổ, hôm nay đã có hàng trăm nghìn lượt du khách về Đền Hùng để tham gia các hoạt động Giỗ Tổ.
Tối 13/4 (tức 5/3 âm lịch), Chương trình du lịch tâm linh 'Đêm Đền Hùng' đã diễn ra tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng với nhiều hoạt động tâm linh độc đáo, thu hút đông đảo du khách từ các tỉnh, thành tham gia.
Ngày 13/4, đoàn công tác của Công an tỉnh Phú Thọ do Đại tá Nguyễn Minh Tuấn, Giám đốc Công an tỉnh làm trưởng đoàn đã có buổi kiểm tra các phương án bảo đảm an ninh trật tự Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng và Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ năm Giáp Thìn - 2024.
Ngày 13/4 (tức mùng 5/3 âm lịch), Đại tá Nguyễn Minh Tuấn, Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Giám đốc Công an tỉnh đã kiểm tra việc triển khai các phương án bảo đảm an ninh trật tự Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng và Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ năm Giáp Thìn - 2024.
Trong 3 ngày (1 đến 3-3 Âm lịch), Khu di tích lịch sử Đền Hùng (Phú Thọ) ước tính đón khoảng trên 10 ngàn người về hành hương, kính Tổ.
Bằng tinh thần xung kích, nhiệt huyết, tuổi trẻ Đất Tổ đã thực hiện nhiều phần việc thiết thực, ý nghĩa phục vụ Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng và Tuần Văn hóa Du lịch Đất Tổ năm 2024. Hình ảnh áo xanh tình nguyện đã để lại nhiều ấn tượng đẹp trong lòng du khách thập phương khi hành hương về Đất Tổ.
Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương là tín ngưỡng đặc biệt trong tâm thức cộng đồng người Việt, bắt nguồn từ cội rễ văn hóa truyền thống, đồng hành cùng tiến trình lịch sử dân tộc và ngày càng có giá trị to lớn trong đời sống cộng đồng. Mỗi năm một lần, Giỗ Tổ Hùng Vương được tổ chức với nhiều hoạt động, trở thành ngày hội chung của mỗi con dân đất Việt, là nơi hội tụ tinh hoa văn hóa.
Phú Thọ là vùng đất cội nguồn của dân tộc Việt Nam, nơi các Vua Hùng dựng nước Văn Lang- Nhà nước đầu tiên của dân tộc Việt Nam. Trải qua hàng nghìn năm lịch sử dựng nước và giữ nước, Phú Thọ ngày nay được ví như một bảo tàng văn hóa nguồn cội của dân tộc Việt với những dấu ấn văn hóa đậm nét, hệ thống di sản văn hóa vật thể và phi vật thể phong phú, đa dạng gắn với thời đại Hùng Vương.
Còn một tuần nữa là mùng 10 tháng 3 Âm lịch, chính Giỗ Tổ Hùng Vương, toàn bộ Khu di tích lịch sử đền Hùng đã sẵn sàng cho các sự kiện tâm linh, văn hóa, nghệ thuật..
Khu Di tích lịch sử Đền Hùng là một thắng cảnh độc đáo vừa uy nghiêm, linh thiêng mà hài hòa, gần gũi, điểm về nguồn tri ân công đức tổ tiên của con Lạc cháu Hồng khắp mọi miền Tổ quốc.
Ngày 8/4, tại Khu Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đền Hùng, Đoàn công tác của Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng do Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng làm trưởng đoàn đã dâng hương, tưởng niệm công đức các Vua Hùng.
Sáng 8/4, tại Khu Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đền Hùng, Đoàn công tác của Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng do Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng làm trưởng đoàn đến dâng hương, tưởng niệm công đức các Vua Hùng.
Sáng 8-4, tại Khu Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đền Hùng, Đoàn công tác của Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng do Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng làm trưởng đoàn đến dâng hương, tưởng niệm công đức các Vua Hùng.
Xã Trung Mỹ, Bình Xuyên (Vĩnh Phúc) có vị trí địa lý thuận lợi, nhiều di tích lịch sử văn hóa có giá trị với những phong tục tập quán đẹp, kho tàng văn hóa dân gian đặc sắc đã được huyện, tỉnh lựa chọn để phát triển du lịch văn hóa tâm linh.
Dù mang tính đặc thù cao, thu hút đông người tham gia, song nhiều năm nay, du lịch tâm linh dường như ít được đề cập trong chiến lược, kế hoạch phát triển du lịch.
Hằng năm, di tích lịch sử, văn hóa đền Cửa Ông (Cẩm Phả, Quảng Ninh) đón hàng vạn du khách thập phương về chiêm bái, hành hương và đang trở thành điểm du lịch, văn hóa tâm linh, vãn cảnh nổi tiếng.
Ngày 9-3, Học viện Chính trị tổ chức tham quan, học tập truyền thống tại Khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đền Hùng.
Trong tâm thức của người Việt, Tản Viên Sơn Thánh là hiện thân của một vị thần núi, cai quản không gian thiêng của ngọn núi Tản phía Tây kinh thành Thăng Long. Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh là hoạt động văn hóa đậm sắc màu truyền thống, tri ân công đức vị thần đứng đầu trong 'Tứ bất tử' của người Việt - người đã giúp dân khai sơn, trị thủy, dạy cách làm ruộng, săn bắn, dệt lụa, hát ca và mở hội.
Tản Viên Sơn Thánh (Sơn Tinh) là vị thần đứng hàng đầu 'tứ bất tử' trong thiền điện tín ngưỡng Việt. Gắn liền với hình tượng Sơn Tinh, ngài là thành hoàng bảo trợ cho làng xã, được nhân dân tôn thờ là Phúc Thần, Thượng đẳng tối linh thần.
Sáng 23/2 (tức 14 tháng Giêng), UBND huyện Ba Vì, Hà Nội, tổ chức khai mạc Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh Xuân Giáp Thìn và khai trương Du lịch huyện Ba Vì năm 2024 tại Di tích Lịch sử - văn hóa Quốc gia đền Hạ, thuộc xã Minh Quang.
Sáng 23-2 (tức 14 tháng Giêng), UBND huyện Ba Vì tổ chức khai mạc Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh và năm du lịch Ba Vì tại Di tích lịch sử - văn hóa quốc gia đền Hạ, thuộc xã Minh Quang. Tới dự có Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong.
Để chuẩn bị cho Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh (huyện Ba Vì) khai mạc ngày 23-2 (tức 14 tháng Giêng) và Lễ hội đền Và (thị xã Sơn Tây) khai mạc ngày 24-2 (tức 15 tháng Giêng), chiều 22-2, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức đoàn kiểm tra các mặt công tác tổ chức.
Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh năm nay sẽ khai hội từ ngày 14 tháng Giêng (tức ngày 23/2), tại Di tích lịch sử-văn hóa quốc gia đền Hạ, xã Minh Quang, huyện Ba Vì.
Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh năm 2024 sẽ chính thức diễn ra từ ngày 14 tháng Giêng năm Giáp Thìn (tức ngày 23.2), tại Di tích lịch sử - văn hóa quốc gia đền Hạ, xã Minh Quang, huyện Ba Vì, Hà Nội.
Ngoài việc tổ chức Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh, huyện Ba Vì (Hà Nội) kết hợp tổ chức Khai trương Du lịch huyện Ba Vì năm 2024 với các gian hàng chợ quê để giới thiệu, quảng bá sản phẩm làng nghề, văn hóa của địa phương, đồng bào dân tộc.
UBND TP Hà Nội cho biết, đã chuẩn bị sẵn sàng cho Lễ khai hội Tản Viên Sơn Thánh Xuân Giáp Thìn và khai trương du lịch năm 2024.
Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh năm 2024 sẽ chính thức mở ra từ ngày 14 tháng Giêng năm Giáp Thìn (tức ngày 23-2), tại Di tích lịch sử - văn hóa quốc gia đền Hạ, xã Minh Quang, huyện Ba Vì.
Đền Hùng là điểm đến tâm linh có ý nghĩa đặc biệt trong tín ngưỡng người Việt. Đây là nơi thờ tự 18 đời Vua Hùng đã có công dựng nước, được công nhận là Di tích lịch sử văn hóa quốc gia đặc biệt, là điểm đến của tất cả người con Việt Nam.
Ngày 15/2 (mùng 6 tháng Giêng năm Giáp Thìn), Lễ hội Xuân đền Đuổm diễn ra sôi nổi tại xóm Đuổm (xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên) với nhiều hoạt động đặc sắc, đa dạng, thu hút đông đảo du khách trong và ngoài tỉnh tham gia.
Ngày 15/2, Lễ hội Xuân đền Đuổm (Phú Lương, Thái Nguyên) diễn ra sôi nổi với nhiều hoạt động đặc sắc, đa dạng, thu hút đông đảo du khách tham gia.
Ngày 15/2 (mồng 6 tháng Giêng Giáp Thìn), trong không khí rộn ràng của những ngày đầu Xuân, huyện Phú Lương (Thái Nguyên) tổ chức khai hội đền Đuổm và cũng tại đây, Hội Nhà báo tỉnh Thái Nguyên tổ chức Hội báo Xuân Giáp Thìn 2024.
Năm nay, Lễ khai hội đền Đuổm (Phú Lương), diễn ra vào ngày mùng 6 tháng Giêng, sẽ có thêm sự kiện khai mạc Hội báo Xuân Giáp Thìn 2024. Cả 2 sự kiện đều có nhiều nét mới, đặc sắc.
Theo Sở Du lịch Hà Nội, thành phố có hơn 30 sự kiện, lễ hội nhằm thu hút du khách dịp Tết Nguyên đán. Các hoạt động được tổ chức trên tinh thần giữ gìn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, được diễn ra tại các điểm du lịch đông khách tham quan.
Với mục tiêu xây dựng Khu di tích lịch sử Đền Hùng xứng tầm là Di tích quốc gia, mới đây, Khu di tích lịch sử Đền Hùng đề nghị UBND tỉnh cho phép được lập hồ sơ điều chỉnh Quy hoạch bảo tồn và phát huy giá trị Khu di tích lịch sử Đền Hùng, tỉnh Phú Thọ đến năm 2025.
Lễ khai hội Tản Viên Sơn Thánh năm 2024 sẽ được tổ chức chính lễ vào ngày 23-2-2024 tại di tích lịch sử văn hóa đền Hạ (xã Minh Quang, huyện Ba Vì).
Lễ khai hội Tản Viên Sơn Thánh năm 2024 sẽ được tổ chức chính lễ ngày 14 tháng Giêng năm Giáp Thìn (tức ngày 23/2/2024) tại di tích lịch sử văn hóa đền Hạ (xã Minh Quang, huyện Ba Vì)
Ngày 17/12, (tức ngày 5/11 Âm lịch năm Quý Mão 2023), Huyện ủy-HĐND, UBND, MTTQ huyện Ba Vì đã tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm ngày hóa của Đức Thánh Tản Viên Sơn.
Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương khẳng định người Việt có chung một nguồn gốc, tạo nên niềm tin tâm linh mạnh mẽ và truyền thống đoàn kết thương yêu, đùm bọc lẫn nhau.
Nơi đây gắn liền với những truyền thuyết huyền bí của Việt Nam. Bên cạnh đó, vị thần đứng đầu trong 'Tứ bất tử' hiện đang được thờ ở ngọn núi này.
Về miền đất Ngọc - huyện Lục Yên, Yên Bái, du khách không chỉ được trải nghiệm mua, bán đá quý tại khu chợ 'độc nhất vô nhị' mà còn còn được ghé thăm các làng nghề chế tác làm tranh đá quý.
Ngày 22-11, Sở Du lịch Hà Nội phối hợp với huyện Ba Vì tổ chức hội thảo khoa học 'Xây dựng mô hình phát triển du lịch nông nghiệp, nông thôn theo hướng tăng trưởng xanh và bền vững'.
Để du lịch huyện Ba Vì phát triển theo hướng bền vững cần phải có những giải pháp đồng bộ trên cơ sở phát huy lợi thế về tài nguyên thiên nhiên, lịch sử văn hóa sẵn có của địa phương.
Đây là một trong những khu di tích mới được phát hiện ở huyện Phú Bình, chưa nhiều người biết đến. Di tích nằm ở xóm Bờ La, xã Tân Kim, nhân dân thường gọi là Núi Chùa Cao Báng...
Huyện Ba Vì, TP. Hà Nội có nhiều lợi thế về khí hậu, thổ nhưỡng cùng diện tích đất nông nghiệp lớn để phát triển các mô hình nông sản an toàn. Đây chính là điều kiện thuận lợi để huyện phát triển các sản phẩm OCOP từ chính nguồn nông sản và thế mạnh của vùng.
Mới đây, Ban Quản lý khu di tích lịch sử quốc gia đền Cửa Ông tổ chức chương trình lễ hội đền Cửa Ông tháng 8 và Lễ tưởng niệm 710 năm ngày mất của Hưng Nhượng Đại Vương Trần Quốc Tảng.
Thực hiện 'Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi của Thủ đô Hà Nội', nhiều năm qua, các xã miền núi của huyện Ba Vì luôn được các cấp chính quyền quan tâm đầu tư xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng, giao thông…
Có dịp đến các xã của huyện Ba Vì hôm nay dễ dàng cảm nhận về vùng ngoại thành đẹp hơn mỗi ngày. Xã Vân Hòa là một trong những địa phương nổi bật đang từng bước thay da đổi thịt với sự phát triển kinh tế và chất lượng đời sống người dân ngày càng được nâng cao.
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới - NTM, với sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị, sự đồng thuận của Nhân dân, sau hơn 10 năm triển khai, huyện Ba Vì, Hà Nội, đã vượt qua muôn vàn khó khăn, thử thách, giành được nhiều kết quả đáng trân trọng, tạo nên được diện mạo mới với những gam màu tươi sáng cho bức tranh nông thôn Ba Vì.
Ông Đỗ Mạnh Hưng - Chủ tịch UBND huyện Ba Vì cho biết, với sự quyết tâm cao của cả hệ thống chính trị, sự đồng thuận của người dân, chương trình xây dựng NTM tại huyện Ba Vì đã đạt được nhiều thành quả quan trọng, kinh tế - xã hội phát triển, đời sống vật chất, tinh thần của người dân ngày càng được nâng cao…