Văn hóa là nguồn lực nội sinh để phát triển Thủ đô

Ngày 21/3, thành phố Hà Nội tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: 'Phát huy các giá trị và nguồn lực văn hóa xây dựng Thủ đô 'Văn hiến - Văn minh - Hiện đại'.

Phục hồi nghề gốm Phước Tích gắn với phát triển du lịch bền vững

Ngày 18/3, tại làng cổ Phước Tích (huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên- Huế), Cục Di sản văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) phối hợp Phân viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam tại Huế và UBND huyện Phong Điền tổ chức Hội thảo khoa học 'Nghiên cứu phục hồi nghề thủ công truyền thống gốm Phước Tích gắn với phát triển du lịch bền vững'.

Hội An nằm trong danh sách 10 điểm đến tuyệt vời để tìm về quá khứ

Tờ The Travel vừa công bố 10 điểm đến dành cho du khách yêu thích tìm hiểu về lịch sử và quá khứ. Hội An là thành phố duy nhất của Việt Nam lọt vào danh sách này.

Khai hạ đầu xuân

Năm nay (Quý Mão 2023), cán bộ công chức đi làm từ mùng 6 tết, nhưng các đình Hiệp Ninh, Thái Bình vẫn giữ lệ xưa, làm lễ khai hạ (hạ nêu) vào mùng 7 Tết.

Không phải tiền chùa

Dòng chảy những tiền giọt dầu, đặt lễ, hiến tặng, cúng dường... đổ về các di tích, chùa chiền, đền miếu (túm gọn lại là tiền công đức) không ngừng nghỉ. Tấm lòng thành của người dân 'góp gió thành bão' bỗng tạo ra những nguồn thu khổng lồ. 'Tiền chùa' giờ đây không còn là chuyện nhỏ.

Một làn nắng cũng mang điệu dân ca*

Mùa xuân trên quê hương quan họ đang ngập tràn không khí lễ hội. Từ đồi Lim nơi diễn ra chính hội Lim đến khắp các nẻo đường, đình, chùa, đền miếu… đều thấm đậm chất truyền thống với những canh hát, làn điệu quan họ.

Miên man hội hè

Hơn 8 nghìn lễ hội mỗi năm theo thống kê chưa đầy đủ, trung bình mỗi ngày độ hai chục đám hội to nhỏ đủ cả.

Tại sao 'cúng cả năm không bằng Rằm tháng Giêng'?

Từ xưa, dân gian vẫn lưu truyền câu nói về ngày cúng Rằm tháng Giêng (Tết Nguyên tiêu) rằng 'cúng cả năm không bằng Rằm tháng Giêng'. Tại sao lại như vậy?

Văn khấn Rằm tháng Giêng 2023 đầy đủ chuẩn nhất

Từ xa xưa, người Việt luôn quan niệm 'Lễ Phật cả năm không bằng Rằm tháng Giêng'. Vì vậy nhiều gia đình rất coi trọng ngày lễ này.

Mâm cỗ cúng Rằm tháng Giêng 2023 và giờ hoàng đạo đẹp nhất

Cúng rằm tháng giêng 2023 ngày nào, giờ nào tốt, gặp nhiều may mắn là câu hỏi được nhiều người quan tâm.

Quảng Ninh: Du khách đổ xô uống nước giếng tiên cầu may

Những ngày đầu năm mới, hàng nghìn người dân, du khách khắp nơi đổ về đền Cặp Tiên (xã Đông Xá, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh) để xin nước giếng với mong ước cầu may trong một năm mới.

Muôn màu cuộc sống: Kho tàng thư ở Ngũ Hành non nước

Ngũ Hành non nước xưa nay vẫn là chốn linh thiêng, lưu giữ những nét văn hóa đặc sắc của lịch sử vùng đất Đà Nẵng. Xưa kia, người Chăm đã từng thờ cúng các vị thần của họ trong các hang động, đền miếu trên những ngọn núi. Sau này, người Việt mang Đạo Phật đến, lập thêm nhiều chùa chiền, am thất.

5 bí ẩn thời Trung Quốc cổ đại vĩnh viễn không lời giải

Ngoài Vạn Lý Trường Thành, Cố Cung cùng nhiều công trình nổi tiếng đứng sừng sững tới tận ngày nay, Trung Quốc cũng sở hữu không ít những địa điểm thú vị nhưng vẫn mãi là bí ẩn.

Thực hư chuyện khách Thái Lan không mua vé tham quan Đại nội

Theo Trung tâm bảo tồn di tích cố đô Huế, du khách Thái Lan không mua vé tham quan Đại nội chỉ là bộ phận nhỏ, không phải bức tranh toàn cảnh về du khách khi đến Thừa Thiên - Huế.

Đằng sau thông tin một số du khách Thái Lan không mua vé vào Đại Nội Huế

GĐXH - Sau khi nhận được thông tin phản ánh việc một số du khách Thái Lan không mua vé vào tham quan Đại Nội mà chỉ chụp ảnh trước Ngọ Môn, Sở Du lịch Thừa Thiên Huế và Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã phản hồi về sự việc.

Sở Du lịch nói gì về thông tin du khách Thái Lan không mua vé vào Đại Nội?

Tối 16/12, Sở Du lịch Thừa Thiên Huế đã chia sẻ về thông tin du khách Thái Lan không mua vé vào Đại Nội vì không được chiêm ngưỡng ngai vàng.

Trung tâm Bảo tồn Di tích cố đô Huế phản hồi về thông tin du khách Thái Lan không mua vé vào Đại Nội

Ngày 16/12, Trung tâm Bảo tồn Di tích cố đô Huế vừa có phản hồi trước thông tin việc du khách Thái Lan không mua vé vào tham quan Đại Nội mà chỉ chụp ảnh trước Ngọ Môn.

Huế giải thích lý do một số du khách Thái Lan không muốn vào tham quan Đại nội

Đơn vị quản lý di tích khẳng định thực tế có nhiều đoàn khách Thái Lan mua vé vào trong Đại nội Huế tham quan chứ không phải toàn bộ đứng ngoài chụp ảnh rồi rời đi như phản ánh.

'Cây đa ôm cây thị' 300 năm tuổi hồi sinh ở vùng đất thiêng

Một gốc có hai cây (đa và thị) tồn tại hơn 300 năm nay ở khu di tích lịch sử Lam Kinh (huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa) đã được vinh danh là cây di sản. Xung quanh nó ẩn chứa một mối lương duyên đẹp.

Ký ức Trung thu

Từ khi trăng thượng huyền treo lơ lửng trên ngọn tre đầu xóm, thì từ xa đã nghe văng vẳng tiếng trống cà rùng, làm phân tán sự học hành của lũ chúng tôi...

Hạt phù sa trên sông nước Cửu Long

Nếu phải nói về chất thơ từ 'Chín nhánh da vàng' của Khét (Trần Đức Tín), tôi nghĩ đó là màu sắc, hương vị, nhịp điệu của hạt phù sa sông nước Cửu Long.

4 lợi ích khi đi du lịch một mình

Thế giới này có nhiều điều để chúng ta khám phá và không nhất thiết phải trải nghiệm cùng với ai đó thì mới trọn vẹn.

Người xưa 'cầu may' cách nào để 'vượt vũ môn'?

Sĩ tử xưa không bao giờ tin vào quan niệm sờ đầu rùa để lấy may. Vậy để vượt vũ môn, họ 'cầu may' theo cách nào?

Cận cảnh trấn cổ nghìn năm giữa thác nước

Trấn Phù Dung là trấn cổ nghìn năm tuổi có nhiều cảnh quan thơ mộng đẹp tựa chốn thiên đường, nằm ngay trên ngọn thác hùng vĩ ngày đêm nước tung trắng xóa trời.

Hé lộ bí mật không tưởng về Tử Cấm Thành, ai cũng kinh ngạc

Nằm ở Bắc Kinh, Trung Quốc, Tử Cấm Thành là cung điện tráng lệ được bảo tồn gần như nguyên vẹn theo thời gian. Nhiều bí mật về nơi này được chuyên gia hé lộ.

Lan tỏa văn hóa thời đại Hùng Vương trong đời sống dân tộc

Trong dòng chảy không ngừng của văn hóa đất nước, trầm tích văn hóa thời đại Hùng Vương như một mạch nguồn mang sức mạnh lan tỏa và trường tồn trong đời sống của cộng đồng dân tộc Việt Nam, tạo nên điểm tựa vững chắc để đất nước hội nhập và phát triển.