Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV dự kiến diễn ra từ ngày 21/10 đến ngày 30/11/2024, tập trung cao cho công tác lập pháp. Tham gia cùng quá trình này, Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh An Giang tích cực tổ chức lấy ý kiến hàng loạt dự thảo luật.
Siêu bão Yagi - cơn bão mạnh nhất trong 30 năm qua ảnh hưởng trực tiếp đến các tỉnh miền Bắc, gây ra thiệt hại nghiêm trọng và tác động lớn tới đời sống của người dân, hạ tầng đường sá, sản xuất nông nghiệp, các ngành lĩnh vực kinh tế...
Sáng 25-9, Cục Địa chất Việt Nam (Bộ Tài nguyên và Môi trường) do đồng chí Trần Bình Trọng-Cục trưởng Cục Địa chất Việt Nam làm trưởng đoàn có buổi làm việc với UBND tỉnh Gia Lai trong quản lý nhà nước về lĩnh vực địa chất, khoáng sản.
Công ty cổ phần tư vấn xây dựng điện 1 (PECC1) và Viện thiết kế chuyên ngành nhà nước Nga (GSPI) vừa tổ chức Lễ khởi công khảo sát Dự án Trung tâm nghiên cứu khoa học công nghệ hạt nhân tại xã Hàng Gòn, TP Long Khánh, tỉnh Đồng Nai.
Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa ban hành Thông tư số 14/2024/TT-BTNMT Quy định kỹ thuật về thăm dò và phân cấp trữ lượng, tài nguyên các mỏ cát biển. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/10/2024.
Bộ TN&MT vừa ban hành Thông tư quy định kỹ thuật về thăm dò và phân cấp trữ lượng, tài nguyên các mỏ cát biển.
Việc đào tạo ngành Địa chất học tại Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN đã có sự chuyển dịch, chú trọng vấn đề thực hành, định hướng nghề nghiệp.
Tăng cường điều tra, đánh giá tài nguyên khoáng sản phục vụ phát triển kinh tế - xã hội là một trong những nội dung chính được đề cập tại Hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm và kế hoạch thực hiện 6 tháng cuối năm của Cục Địa chất Việt Nam (Bộ Tài nguyên và Môi trường), diễn ra chiều 26/6, tại Hà Nội.
Cục Địa chất Việt Nam đã kế thừa, phát huy những thành quả đã đạt được trong điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản, các giải pháp thực hiện quy hoạch điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến 2050 và văn bản quy phạm pháp luật, các nhiệm vụ, đề án được giao trong năm 2023 đảm bảo đúng tiến độ…
Đoàn Thanh niên VPI, PVChem, PVPGB, FECON vừa tổ chức đào tạo thực địa kết hợp an sinh xã hội 'Áo ấm vùng cao 2023' tại Tuyên Quang và Hà Giang.
Trong quá trình xây dựng Dự thảo Luật Địa chất và Khoáng sản, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã lồng ghép với các nội dung về phát triển bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu; đồng thời thể chế các quan điểm, định hướng được nêu tại Nghị quyết số 10-NQ/TW của Bộ Chính trị về định hướng chiến lược địa chất, khoáng sản và công nghiệp khai khoáng vào nội dung Chiến lược địa chất, khoáng sản và công nghiệp khai khoáng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Tài nguyên địa chất, khoáng sản không chỉ là nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội của đất nước mà còn là nguồn dự trữ lâu dài của quốc gia cần phải được quản lý tập trung, thống nhất; khai thác, sử dụng bền vững, hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả. Nhân kỷ niệm 78 năm ngày ra đời của ngành Địa chất Việt Nam (2/10/1945 - 2/10/2023), Phóng viên TTXVN đã có cuộc trao đổi với ông Trần Bình Trọng, Cục trưởng Cục Địa chất Việt Nam để hiểu rõ hơn những đóng góp của Ngành Địa chất Việt Nam trong chặng đường qua.
Dự thảo Luật Địa chất và Khoáng sản đang lấy ý kiến nhân dân về điều tra địa chất công trình, điều tra địa chất đô thị cung cấp các thông tin cơ bản phục vụ các công trình giao thông, xây dựng, đô thị.
Theo quy hoạch, đến hết năm 2020 Bộ Tài nguyên và Môi trường phải hoàn thành 56 đề án đánh giá khoáng sản nhưng hiện mới hoàn thành 22 đề án; địa chất khoáng sản biển mới hoàn thành 41.100/97.431 km2.
Dự kiến đến năm 2030 Việt Nam sẽ hoàn thành điều tra, đánh giá chi tiết và khoanh vùng cảnh báo nguy cơ trượt lở đất đá, lũ quét tại các tỉnh miền núi.
Quy hoạch điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đề ra 8 nhóm giải pháp, trong đó, 3 giải pháp mang tính đột phá về cơ chế quản lý, tài chính cho các hoạt động điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản; ứng dụng khoa học và công nghệ; giải pháp về đào tạo, tăng cường năng lực.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định 680/QĐ-TTg ngày 10/6/2023 phê duyệt Quy hoạch điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định 680/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Trong đó sẽ phấn đấu hoàn thành 80% diện tích lập bản đồ địa chất khoáng sản tỷ lệ 1:50.000 phần đất liền, vào năm 2025…
Phó thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 680/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định 680/QĐ-TTg ngày 10/6/2023 phê duyệt Quy hoạch điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Cục Khoáng sản Việt Nam đã đề xuất bổ sung quy định về khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường phục vụ cho các công trình, dự án trọng điểm quốc gia vào Dự thảo Luật Địa chất và Khoáng sản.
Điều tra địa chất, đánh giá các khoáng sản chiến lược, quản lý chặt chẽ, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên khoáng sản, tạo tiền đề hình thành nền công nghiệp khai khoáng, chế biến khoáng sản tiên tiến là những mục tiêu của chiến lược địa chất, khoáng sản và công nghiệp khai khoáng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Mục tiêu đến năm 2030, hoàn thành 85% diện tích lập bản đồ địa chất, khoáng sản tỷ lệ 1:50.000 phần đất liền; hoàn thành điều tra, đánh giá tiềm năng khoáng sản tại các cấu trúc có triển vọng ở khu vực Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ…
Việt Nam phấn đấu đến năm 2045 hình thành nền công nghiệp khai khoáng, chế biến khoáng sản tiên tiến, hiện đại gắn với mô hình kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh tương đương với các nước tiên tiến khu vực châu Á.
Việt Nam phấn đấu đến năm 2045 hình thành nền công nghiệp khai khoáng, chế biến khoáng sản tiên tiến, hiện đại gắn với mô hình kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh tương đương với các nước tiên tiến khu vực châu Á. (CLO) Việt Nam phấn đấu đến năm 2045 hình thành nền công nghiệp khai khoáng, chế biến khoáng sản tiên tiến, hiện đại gắn với mô hình kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh tương đương với các nước tiên tiến khu vực châu Á.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 334/QĐ-TTg ngày 1/4/2023 phê duyệt Chiến lược địa chất, khoáng sản và công nghiệp khai khoáng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Ngày 22/2, tại Hà Nội, Cục Địa chất Việt Nam (Bộ Tài nguyên và Môi trường) tổ chức Hội thảo xây dựng dự thảo Luật Địa chất và Khoáng sản đối với nội dung về địa chất.
Công ty TNHH Hồng Phượng vừa bị xử phạt 320 triệu đồng do vi phạm các quy định trong khai thác khoáng sản tại núi Ruộng, xã Hà Tân, huyện Hà Trung.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành vừa ký ban hành Nghị quyết 88/NQ-CP ngày 22/7/2022 về việc ban hành chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 10/2/2022 của Bộ Chính trị về định hướng chiến lược địa chất, khoáng sản và công nghiệp khai khoáng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Một trong những nội dung quan trọng được Nghị quyết số 10-NQ/TW, ngày 10/2/2022 của Bộ Chính trị về định hướng chiến lược địa chất, khoáng sản và công nghiệp khai khoáng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đặt lên hàng đầu là công tác điều tra cơ bản địa chất khoáng sản. Theo nghị quyết, tài nguyên địa chất, khoáng sản vừa là nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, vừa là nguồn dự trữ lâu dài của quốc gia cần phải được quy hoạch, điều tra, thăm dò đầy đủ; được quản lý tập trung, thống nhất; khai thác, sử dụng bền vững, hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả. Trong đó, điều tra cơ bản địa chất, khoáng sản phải đi trước một bước, làm cơ sở xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, thích ứng với biến đổi khí hậu.