Chìa khóa cho khủng hoảng khí hậu nằm dưới đại dương

Việc khôi phục các đồng cỏ biển có thể là biện pháp giúp giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu cho cộng đồng ven biển.

Trạm nghiên cứu ở nơi tận cùng thế giới

Tại trạm nghiên cứu ở nơi tận cùng thế giới, tọa lạc tại Ny-Aalesund, trên quần đảo Svalbard ở Bắc Cực, các nhà khoa học đang thu thập dữ liệu về nơi nóng lên nhanh nhất trên Trái Đất đang thay đổi như thế nào.

Trạm nghiên cứu ở nơi tận cùng thế giới

Tại trạm nghiên cứu ở nơi tận cùng thế giới, tọa lạc tại Ny-Aalesund, trên quần đảo Svalbard ở Bắc Cực, các nhà khoa học ở đây đang chạy đua với thời gian để thu thập dữ liệu, tìm hiểu về nơi nóng lên nhanh nhất trên Trái Đất đang thay đổi như thế nào và những thay đổi đó có ý nghĩa gì đối với tương lai của hành tinh.

Khoan sâu 1.400 m dưới lòng đất tìm thấy 'kho báu' 3 tỷ USD ở Trung Quốc, chuyên gia: Còn 99% chưa khai thác

Sau khi khoan sâu tới 1.400 m, các chuyên gia tìm thấy kho báu trị giá 3 tỷ USD ở tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc. Tuy nhiên, thực tế vẫn còn tới hàng nghìn tấn chưa được khai thác.

Các nhà khoa học tìm thấy hóa thạch lâu đời nhất của loài bò sát biển cổ đại ở Bắc Cực

Ichthyosaur là một nhóm bò sát biển cổ đại phát triển thịnh vượng trong thời đại khủng long, một số cá thể có thể đạt tới chiều dài khoảng 70 feet (21 mét) – một trong những sinh vật có kích thước lớn nhất trong lịch sử đại dương, chỉ đứng sau cá voi xanh.

Trung Quốc công bố phát hiện đột phá ở 'Đại dương Bão tố' của Mặt Trăng

Một phân tích mới về vật liệu mà tàu Hằng Nga 5 của Trung Quốc thu thập được từ Mặt Trăng đã xác nhận một suối nguồn sự sống mới, chảy từ nơi không thể ngờ: Mặt Trời.

Điều tra ô nhiễm, phát hiện báu vật vô giá từ đại dương cổ dưới New York

Tàn tích tinh vi nhất của một đại dương cổ đại vừa được thu thập và nghiên cứu từ vùng ngoại ô New York, sau phát hiện tình cờ của cơ quan giám sát môi trường.

Chấn động bằng chứng cuộc tuyệt chủng hàng loạt của Trái đất cổ đại

Một nghiên cứu mới cho thấy rằng, những hóa thạch bị mất tích vừa được tìm thấy đã chỉ ra sự kiện tuyệt chủng hàng loạt được biết đến sớm nhất trên Trái đất.

Tìm thấy bằng chứng về cuộc tuyệt chủng hàng loạt của Trái đất thời cổ đại

Đỉnh cao của thời kỳ Ediacaran, khoảng 550 triệu năm trước, là thời điểm bùng nổ sự sống trong các đại dương của Trái đất. Nhưng sau đó 80% sự sống trên Trái đất đã biến mất, không để lại dấu vết nào trong hồ sơ hóa thạch.

Giải mã bí ẩn thiên thạch bằng loại độc tố khiến lợn nôn mửa

Nhờ loại độc tố khiến lợn nôn mửa, một nhà khoa học tại Scotland đã tìm ra lời giải đáp một phần cho bí ẩn kéo dài cả thế kỷ về nguồn gốc mẫu thiên thạch rơi từ Sao Hỏa.

Hành tinh Enceladus có thể là nơi thích hợp cho sự sống

Vệ tinh Enceladus, được giới khoa học đánh giá như mặt trăng của Sao Thổ, có điều kiện tốt hơn cho sự sống. Đây là kết luận được đưa ra dựa trên kết quả nghiên cứu cho thấy đại dương trên Enceladus có thể chứa nhiều phosphor hòa tan, một khoáng chất quan trọng của sự sống.

Mẫu đá 'ngoài hành tinh' được tìm thấy ở Ai Cập: Cực quý hiếm!

Báu vật 'ngoài Trái đất' được tìm thấy ở Ai Cập có thể là bằng chứng đầu tiên trên Trái đất về siêu tân tinh hiếm.

Nóng: Phát hiện một hành tinh gần như đủ điều kiện cho sự sống?

Các quan sát từ tàu vũ trụ của NASA cho thấy, Enceladus - vệ tinh lớn thứ sáu của Sao Thổ có gần như tất cả các yêu cầu cơ bản của sự sống.

Phát hiện rái cá 'quái vật' to như sư tử, ăn thịt cả cá sấu

Quái vật rái cá đáng sợ này nặng tới 200 kg, được khai quật ở hệ tầng Shungura và Usno ở Thung lũng Lower Omo, Tây Bắc Ethiopia.

Trong tương lai, con người có thể ăn cánh tuabin gió?

Trong tương lai, người ta có thể ăn các cánh tuabin gió được tái chế dưới dạng kẹo dẻo.

Chile công bố các biện pháp điều tra gây ra hố tử thần

Cơ quan quản lý môi trường của Chile (SMA) ngày 16/8 thông báo đã đề ra một loạt các biện pháp điều tra nhằm vào một mỏ khai thác đồng thuộc sở hữu của công ty khai khoáng Lundin của Canada sau khi một hố tử thần xuất hiện gần một trong những mỏ khai thác của công ty này.

Phát hiện nguồn oxy cổ xưa có thể đã thúc đẩy sự sống trên Trái đất

Một nghiên cứu mới cho thấy các phản hóa học khác nhau, được thúc đẩy bởi hoạt động địa chất và nước nóng ở mức gần sôi, có thể đã cung cấp oxy cho một số dạng sống sớm nhất xuất hiện trên thế giới.

Nguồn nước lâu đời nhất thế giới được tìm thấy ở đáy một khu mỏ tại Canada: Nó đã 2 tỷ năm tuổi!

Khi phân tích chất lỏng, nhóm nghiên cứu đã tìm thấy dấu vết của sự sống trong đó!

Mỏ đất hiếm 'trời cho' dùng 1.000 năm không hết: Hóa ra không 'khủng' như tưởng tượng

Mới đây, Thổ Nhĩ Kỳ đã phát hiện ra mỏ đất hiếm 'trời cho' và được đánh giá là có trữ lượng đủ dùng trong vòng 1.000 năm. Tuy nhiên, lượng oxit đất hiếm (REO) mà mỏ này mang lại có thể rất nhỏ so với 'ông trùm' đất hiếm là Trung Quốc.

Vì sao bạch đàn được gọi là 'cây hút vàng'?

Các nhà nghiên cứu Australia xác nhận rằng loài cây này có rễ ăn sâu hút vàng từ các mỏ quặng dưới lòng đất và vận chuyển chúng vào lá của chúng.

Vì sao bạch đàn được gọi là 'cây hút vàng'? Nghiên cứu khoa học dài hơi chỉ ra bí mật nằm ở bộ phận vùi sâu dưới lòng đất

Các nhà nghiên cứu Australia xác nhận rằng loài cây này có rễ ăn sâu hút vàng từ các mỏ quặng dưới lòng đất và vận chuyển chúng vào lá của chúng.

Phát hiện báu vật ngoài hành tinh đang 'ẩn náu' ở Ai Cập

Mới đây, các nhà khoa học đã phát hiện một báu vật kỳ lạ ở Ai Cập, có nguồn gốc ngoài hành tinh, thậm chí là ngoài Hệ Mặt trời.

Báu vật vô song ở Ai Cập: Được 'nhào nặn' từ nhiều thế giới ngoài hành tinh

Ai Cập, miền đất nổi tiếng với nhiều báu vật ngoài hành tinh được khai quật từ các lăng mộ, tiếp tục sở hữu một báu vật vô song, thứ xuyên qua 2 cái chết sao, đánh cắp vật liệu từ một thế giới khác rồi lén lút xâm nhập hệ Mặt Trời sơ khai.

Đón xem 'Trăng máu' và nguyệt thực toàn phần đêm nay

Trăng rằm ngày 15/5, còn gọi là 'Trăng máu', trùng với nguyệt thực toàn phần đầu tiên của năm 2022.

Hiện tượng 'trăng máu' vào cuối tuần này và đây là cách xem

Mặt trăng sẽ có màu đỏ tươi trong lần nguyệt thực toàn phần đầu tiên của năm nay, diễn ra vào Chủ nhật (15/5), trái ngược hoàn toàn với màu trắng sữa thông thường.

Nồng độ helium trong khí quyển tăng

Các nhà khoa học thuộc Viện Hải dương học Scripps tại UC San Diego (Mỹ) đã sử dụng một kỹ thuật mới.

Những phụ nữ tiên phong khám phá Nam Cực

Những vịnh nhỏ, đỉnh núi, sông băng và một số địa danh ở Nam Cực đã được đặt tên để tôn vinh các nhà thám hiểm và nhà khoa học nữ, những người đã đóng góp vào sự hiểu biết của con người về lục địa này.

Vẻ đẹp kỳ ảo bên trong mỏ muối ảo giác ở Nga

Mặc dù tiềm ẩn nhiều nguy hiểm chết người nhưng mỏ muối ảo giác bỏ hoang ở Yekaterinburg, Nga vẫn thu hút nhiều người khám phá bởi vẻ đẹp kỳ ảo của nó.

Tổ tiên nhiều loài động vật ngày nay từng sống ở Trung Quốc hơn 500 triệu năm trước

Nghiên cứu mới cho thấy tổ tiên của nhiều loài động vật ngày nay có thể đã sống ở một vùng đồng bằng thuộc Trung Quốc cách đây hơn 500 triệu năm.

'Thây ma' nửa tỉ năm chui vào lòng Trái Đất, mắc kẹt giữa kim cương

Nghiên cứu mới đã hé lộ cách mà sự bùng nổ sự sống 541 triệu năm trước để lại những dấu vết khó tin ở sâu trong lòng Trái Đất, nơi lớp phủ đầy kim cương.

Phát hiện 'thây ma' kẹt giữa nơi phủ đầy kim cương của Trái đất

Mới đây, các nhà khoa học đã tìm thấy các 'thây ma' kỷ Cambri bên trong kimberlite, một loại đá núi lửa chứa đầy kim cương ở lớp vỏ Trái đất.

'Thây ma' nửa tỉ năm chui vào lòng Trái Đất, mắc kẹt giữa kim cương

Nghiên cứu mới đã hé lộ cách mà sự bùng nổ sự sống 541 triệu năm trước để lại những dấu vết khó tin ở sâu trong lòng Trái Đất, nơi lớp phủ đầy kim cương.

10 bí ẩn thách thức các nhà khoa học

Trên hành tinh này có không ít địa điểm và hiện tượng khiến khoa học phải kinh ngạc và tìm câu trả lời về sự tồn tại của chúng.

Sự kiện tuyệt chủng hàng loạt đầu tiên trên thế giới

Vào cuối kỷ Ordovic cách đây gần nửa triệu năm, một vụ tuyệt chủng hàng loạt đã xóa sổ 85% sinh vật biển. Các nhà khoa học đã sử dụng một số mô hình để tìm hiểu lý do gây ra sự kiện này, và họ cho rằng nguyên nhân chính là do khí hậu lạnh đi.

Bản đồ đặc biệt

Hai nhà nghiên cứu tại Viện Nghiên cứu Công nghệ Massachusetts (Mỹ) đã tạo ra bản đồ chi tiết các khu vực thiếu ôxy lớn nhất thế giới, được biết đến như các vùng sinh địa hóa học hình thành tự nhiên do vi khuẩn ăn thực vật phù du chìm và tất cả ôxy có sẵn trong môi trường xung quanh tạo nên.