Những quy định liên quan đến giá đất, tài chính đất đai được đánh giá là một trong những nội dung có nhiều điểm mới nhất trong Luật Đất đai sửa đổi.
Các trường hợp thu hồi đất, giao đất không thông qua đấu giá... là những điểm nổi bật trong Luật Đất đai sửa đổi vừa được Quốc hội thông qua.
Thuế là công cụ hữu hiệu để xử lý vấn nạn trốn thuế trong chuyển nhượng bất động sản, đầu cơ lướt sóng, thổi giá dẫn đến hoang hóa đất đai; vừa tạo nguồn thu bền vững cho ngân sách. Do đó, cần sớm áp mức thuế cao hơn với người có nhiều nhà đất.
Hiệp hội Bất động sản TP. Hồ Chí Minh (HoREA) mới đây đã có văn bản hoan nghênh việc Quốc hội thông qua Luật Đất đai (sửa đổi), với nhiều điểm nhấn nổi bật như bỏ khung giá đất, ban hành bảng giá đất hàng năm, bảo đảm lợi ích của người bị thu hồi đất...
Một trong những quy định đáng chú ý tại Luật Đất đai 2024 là vấn đề thu hồi đất cũng như việc bồi thường, giải phóng mặt bằng - vốn là những vấn đề gây khiếu kiện nhiều nhất trong những năm qua.
Thị trường bất động sản chưa thể phục hồi ngay lập tức bởi cần có độ trễ khoảng 8 - 12 tháng để luật được được thẩm thấu và thực thi, theo nhận định của chuyên gia.
'Với việc thông qua Luật Đất đai (sửa đổi), nguồn lực đất đai được quản lý, khai thác, sử dụng bảo đảm tiết kiệm, bền vững, hiệu quả cao nhất; từ đó, thị trường bất động sản, trong đó có thị trường quyền sử dụng đất, trở thành kênh phân bổ đất đai hợp lý, công bằng, hiệu quả', Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP. Hồ Chí Minh (HoREA) LÊ HOÀNG CHÂU bình luận.
Nếu có chủ trương thuế hợp lý sẽ ngăn cản được tình trạng đầu cơ đất đai, giá bất động sản sẽ xuống thấp, phục vụ cho tầng lớp bình dân.
Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Đất đai sửa đổi gồm 16 chương và 260 điều, có hiệu lực thi hành từ 1/1/2025. Luật Đất đai sửa đổi sẽ góp phần phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường của đất nước; có tác động sâu rộng đến các tầng lớp nhân dân và cộng đồng DN.
Luật Đất đai sửa đổi được thông qua sẽ hạn chế tình trạng đầu cơ 'găm đất', tăng tính cạnh tranh và doanh nghiệp 'làm thật' sẽ chiếm ưu thế.
Thông qua việc thực hiện đấu giá quyền sử dụng đất, đấu thầu dự án có sử dụng đất thì toàn bộ 'địa tô chênh lệch' thu vào ngân sách Nhà nước để phục vụ lợi ích công cộng, điều này sẽ được sự ủng hộ, đồng thuận của người có đất bị thu hồi và xã hội.
Luật Đất đai sửa đổi đã chính thức được Quốc hội thông qua để thể chế hóa Nghị quyết 18-NQ/TW ngày 16/2/2022 của Ban Chấp hành T.Ư Đảng về quản lý và sử dụng đất đồng bộ, phù hợp với thể chế phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Việc Quốc hội thông qua Luật Đất đai (sửa đổi) ngày 18/01/2024 đã tạo nên dư chấn mạnh trong xã hội, thêm luồng sinh khí mới cho sự thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội theo đúng tinh thần 'lập pháp chủ động, giám sát hiệu quả, quyết sách kịp thời, bứt phá phát triển' – được Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh trong phát biểu bế mạc Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV. Đề cập vấn đề này, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản Tp.Hồ Chí Minh Lê Hoàng Châu đã nêu bật 08 'điểm nhấn' trong Luật Đất đai (sửa đổi) năm 2024. Cổng TTĐT trân trọng giới thiệu:
Việc Quốc hội thông qua Luật Đất đai (sửa đổi) đã góp phần 'thể chế hóa' Nghị quyết số 18-NQ/TW ngày 16/06/2022 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, đã xây dựng thể chế, chính sách về quản lý và sử dụng đất đồng bộ và phù hợp với thể chế phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Sáng 18/1, với 432/477 đại biểu có mặt (chiếm 87,63% tổng số đại biểu Quốc hội) tán thành đã biểu quyết thông qua Luật Đất đai sửa đổi, dự Luật Đất đai sửa đổi. Luật mới gồm 16 chương và 260 điều. Thị trường bất động sản sẽ có tác động thế nào?
ĐB Nguyễn Quang Huân cho biết, cử tri và Nhân dân rất mong muốn Quốc hội thông qua Luật Đất đai (sửa đổi), bởi Luật chi phối lớn đến đời sống kinh tế, xã hội.
Để điều tiết chênh lệch địa tô, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị cần sớm áp mức thuế cao hơn với người có nhiều nhà, đất như yêu cầu tại Nghị quyết Trung ương số 18 và điều này cần được chỉnh sửa, thể hiện cụ thể hóa trong dự thảo Luật Đất đai sửa đổi.
Một lần nữa, vấn đề đánh thuế cao với những người sở hữu nhiều nhà, đất lại nóng trên nghị trường Quốc hội. Nếu thuế tài sản được áp dụng, ngân sách nhà nước - địa phương sẽ có thêm nguồn thu, tuy nhiên đòi hỏi sự tính toán kỹ lưỡng.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ cần khẩn trương đề xuất quy định mức thuế cao hơn với người sử dụng nhiều nhà, đất, đầu cơ đất nhằm điều tiết chênh lệch địa tô có được do quy hoạch của Nhà nước.
Sử dụng chính sách thuế để điều tiết vào những người chiếm dụng đất đai nhiều hơn, hay giá trị đất đai tăng lên thì mức nộp thuế nhiều hơn sẽ làm giá nhà đất trên thị trường giảm xuống.
Dự án Luật Đất đai (sửa đổi) nếu được thông qua theo hướng tháo gỡ được những vướng mắc tồn tại lâu năm, có thể giúp quá trình phục hồi của thị trường bất động sản diễn ra nhanh hơn.
Theo đề xuất của HoREA, trường hợp nhà đầu tư sử dụng đất để thực hiện dự án nhà ở thương mại thì cần được thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất ở hoặc đất ở và đất khác.
Hiệp hội kiến nghị bổ sung vào dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) hình thức thỏa thuận nhận quyền sử dụng loại đất khác (gồm đất nông nghiệp hoặc đất phi nông nghiệp), bên cạnh đất ở, để thực hiện dự án nhà thương mại…
Dẫn thực tế người dân ở Hà Nội mất vài chục năm đi làm để mua được căn hộ chung cư, ĐB Hà Sỹ Đồng giữ nguyên quan điểm sửa Luật Đất đai cần mở đường cho nguồn cung nhà ở
Việc áp thuế cao hơn đối với người sử dụng nhiều diện tích đất, nhiều nhà ở để tránh tình trạng tổ chức, cá nhân thu gom đất.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ cần khẩn trương đề xuất quy định mức thuế cao hơn với người sử dụng nhiều nhà, đất, đầu cơ đất.
Ngày 15/1, thảo luận tại Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV về Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), đại biểu Quốc hội lo ngại việc chuyển đổi quá nhiều 'bờ xôi, ruộng mật', khi chuyển đổi xong người nông dân không thể canh tác nông nghiệp được nữa.
Đây là quan điểm của đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường khi phát biểu thảo luận về dự án Luật Đất đai (sửa đổi).
Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) chuyển thẩm quyền quyết định chuyển mục đích sử dụng đất lúa, đất rừng từ Thủ tướng Chính phủ về địa phương. Đại biểu Quốc hội lo ngại việc chuyển đổi quá nhiều 'bờ xôi, ruộng mật', khi chuyển đổi xong người nông dân không thể canh tác nông nghiệp được nữa.
Đây là quan điểm của đại biểu Quốc hội Hà Sỹ Đồng, Ủy viên Ủy ban Tài chính Ngân sách, Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh Quảng Trị khi góp ý dự án Luật Đất đai (sửa đổi).
Nhiều đại biểu còn băn khoăn về quy định muốn chuyển mục đích sử dụng đất để thực hiện dự án nhà ở thương mại phải có quyền sử dụng đất ở hoặc đất ở và đất khác tại Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi.
Sáng 15/1, trong chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội đã nghe Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh trình bày Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).
Kỳ họp Quốc hội bất thường kéo dài 3 ngày, từ 15 đến 18-1, dự kiến sẽ xem xét, thông qua Luật Đất đai (sửa đổi) - dự án luật có ý nghĩa hết sức quan trọng
Dự kiến tại Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV diễn ra ngày 15/1 tới đây, Luật Đất đai (sửa đổi) được Quốc hội sẽ xem xét, thông qua. Đây là dự luật thu hút sự quan tâm đặc biệt của nhiều tầng lớp nhân dân, nhất là các nội dung trong đó có liên quan đến việc thu hồi đất, khung giá đất…
Góp ý về dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) tại Kỳ họp bất thường lần thứ 5, ĐBQH Nguyễn Thị Lan Anh – Đoàn ĐBQH tỉnh Lào Cai cho rằng, cơ quan soạn thảo cần bổ sung quy định về điều tiết lợi ích từ đất.
Góp ý kiến về dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) tại Kỳ họp bất thường lần thứ 5, các ý kiến đại biểu Quốc hội cho rằng dự thảo Luật đất đai (sửa đổi) trình Quốc hội lần này đã được chỉnh lý, hoàn thiện nghiêm túc, tiếp thu nhiều ý kiến của Nhân dân và các đại biểu Quốc hội. Tuy nhiên, để đảm bảo chất lượng trước khi được thông qua, các đại biểu đề nghị cơ quan soạn thảo cần tiếp tục rà soát các quy định liên quan đến đất tái định cư trong dự thảo Luật.
Chia sẻ bên hành lang Quốc hội về dự án Luật Đất đai (sửa đổi), đại biểu Nguyễn Quang Huân, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Dương cho rằng, dự thảo luật đã có nhiều quy định tiến bộ, cụ thể hơn về thu hồi, đấu thầu đất, nhưng để hoàn thiện và đảm bảo tính khả thi, cần xác định quy trình thu hồi và đấu thầu đất thật rõ ràng, mới có thể từng bước khắc phục tình trạng khiếu kiện liên quan đến đất đai.
Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi mới nhất vừa được gửi tới các vị đại biểu Quốc hội, phục vụ phiên thảo luận đầu tiên của Quốc hội tại Kỳ họp bất thường lần thứ năm, sáng 15/1.
Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước được xác định là một trong 3 biện pháp trọng tâm để tái cơ cấu kinh tế. Trong đó, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước là nội dung quan trọng, nhưng thời gian qua, việc này diễn ra chậm chạp, không đạt kế hoạch đề ra...