Luật Đất đai sửa đổi đã chính thức được Quốc hội thông qua để thể chế hóa Nghị quyết 18-NQ/TW ngày 16/2/2022 của Ban Chấp hành T.Ư Đảng về quản lý và sử dụng đất đồng bộ, phù hợp với thể chế phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Việc Quốc hội thông qua Luật Đất đai (sửa đổi) ngày 18/01/2024 đã tạo nên dư chấn mạnh trong xã hội, thêm luồng sinh khí mới cho sự thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội theo đúng tinh thần 'lập pháp chủ động, giám sát hiệu quả, quyết sách kịp thời, bứt phá phát triển' – được Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh trong phát biểu bế mạc Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV. Đề cập vấn đề này, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản Tp.Hồ Chí Minh Lê Hoàng Châu đã nêu bật 08 'điểm nhấn' trong Luật Đất đai (sửa đổi) năm 2024. Cổng TTĐT trân trọng giới thiệu:
Việc Quốc hội thông qua Luật Đất đai (sửa đổi) đã góp phần 'thể chế hóa' Nghị quyết số 18-NQ/TW ngày 16/06/2022 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, đã xây dựng thể chế, chính sách về quản lý và sử dụng đất đồng bộ và phù hợp với thể chế phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Sáng 18/1, với 432/477 đại biểu có mặt (chiếm 87,63% tổng số đại biểu Quốc hội) tán thành đã biểu quyết thông qua Luật Đất đai sửa đổi, dự Luật Đất đai sửa đổi. Luật mới gồm 16 chương và 260 điều. Thị trường bất động sản sẽ có tác động thế nào?
ĐB Nguyễn Quang Huân cho biết, cử tri và Nhân dân rất mong muốn Quốc hội thông qua Luật Đất đai (sửa đổi), bởi Luật chi phối lớn đến đời sống kinh tế, xã hội.
Để điều tiết chênh lệch địa tô, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị cần sớm áp mức thuế cao hơn với người có nhiều nhà, đất như yêu cầu tại Nghị quyết Trung ương số 18 và điều này cần được chỉnh sửa, thể hiện cụ thể hóa trong dự thảo Luật Đất đai sửa đổi.
Một lần nữa, vấn đề đánh thuế cao với những người sở hữu nhiều nhà, đất lại nóng trên nghị trường Quốc hội. Nếu thuế tài sản được áp dụng, ngân sách nhà nước - địa phương sẽ có thêm nguồn thu, tuy nhiên đòi hỏi sự tính toán kỹ lưỡng.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ cần khẩn trương đề xuất quy định mức thuế cao hơn với người sử dụng nhiều nhà, đất, đầu cơ đất nhằm điều tiết chênh lệch địa tô có được do quy hoạch của Nhà nước.
Sử dụng chính sách thuế để điều tiết vào những người chiếm dụng đất đai nhiều hơn, hay giá trị đất đai tăng lên thì mức nộp thuế nhiều hơn sẽ làm giá nhà đất trên thị trường giảm xuống.
Dự án Luật Đất đai (sửa đổi) nếu được thông qua theo hướng tháo gỡ được những vướng mắc tồn tại lâu năm, có thể giúp quá trình phục hồi của thị trường bất động sản diễn ra nhanh hơn.
Theo đề xuất của HoREA, trường hợp nhà đầu tư sử dụng đất để thực hiện dự án nhà ở thương mại thì cần được thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất ở hoặc đất ở và đất khác.
Hiệp hội kiến nghị bổ sung vào dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) hình thức thỏa thuận nhận quyền sử dụng loại đất khác (gồm đất nông nghiệp hoặc đất phi nông nghiệp), bên cạnh đất ở, để thực hiện dự án nhà thương mại…
Dẫn thực tế người dân ở Hà Nội mất vài chục năm đi làm để mua được căn hộ chung cư, ĐB Hà Sỹ Đồng giữ nguyên quan điểm sửa Luật Đất đai cần mở đường cho nguồn cung nhà ở
Việc áp thuế cao hơn đối với người sử dụng nhiều diện tích đất, nhiều nhà ở để tránh tình trạng tổ chức, cá nhân thu gom đất.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ cần khẩn trương đề xuất quy định mức thuế cao hơn với người sử dụng nhiều nhà, đất, đầu cơ đất.
Ngày 15/1, thảo luận tại Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV về Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), đại biểu Quốc hội lo ngại việc chuyển đổi quá nhiều 'bờ xôi, ruộng mật', khi chuyển đổi xong người nông dân không thể canh tác nông nghiệp được nữa.
Đây là quan điểm của đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường khi phát biểu thảo luận về dự án Luật Đất đai (sửa đổi).
Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) chuyển thẩm quyền quyết định chuyển mục đích sử dụng đất lúa, đất rừng từ Thủ tướng Chính phủ về địa phương. Đại biểu Quốc hội lo ngại việc chuyển đổi quá nhiều 'bờ xôi, ruộng mật', khi chuyển đổi xong người nông dân không thể canh tác nông nghiệp được nữa.
Đây là quan điểm của đại biểu Quốc hội Hà Sỹ Đồng, Ủy viên Ủy ban Tài chính Ngân sách, Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh Quảng Trị khi góp ý dự án Luật Đất đai (sửa đổi).
Nhiều đại biểu còn băn khoăn về quy định muốn chuyển mục đích sử dụng đất để thực hiện dự án nhà ở thương mại phải có quyền sử dụng đất ở hoặc đất ở và đất khác tại Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi.
Sáng 15/1, trong chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội đã nghe Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh trình bày Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).
Kỳ họp Quốc hội bất thường kéo dài 3 ngày, từ 15 đến 18-1, dự kiến sẽ xem xét, thông qua Luật Đất đai (sửa đổi) - dự án luật có ý nghĩa hết sức quan trọng
Dự kiến tại Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV diễn ra ngày 15/1 tới đây, Luật Đất đai (sửa đổi) được Quốc hội sẽ xem xét, thông qua. Đây là dự luật thu hút sự quan tâm đặc biệt của nhiều tầng lớp nhân dân, nhất là các nội dung trong đó có liên quan đến việc thu hồi đất, khung giá đất…
Góp ý kiến về dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) tại Kỳ họp bất thường lần thứ 5, các ý kiến đại biểu Quốc hội cho rằng dự thảo Luật đất đai (sửa đổi) trình Quốc hội lần này đã được chỉnh lý, hoàn thiện nghiêm túc, tiếp thu nhiều ý kiến của Nhân dân và các đại biểu Quốc hội. Tuy nhiên, để đảm bảo chất lượng trước khi được thông qua, các đại biểu đề nghị cơ quan soạn thảo cần tiếp tục rà soát các quy định liên quan đến đất tái định cư trong dự thảo Luật.
Góp ý về dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) tại Kỳ họp bất thường lần thứ 5, ĐBQH Nguyễn Thị Lan Anh – Đoàn ĐBQH tỉnh Lào Cai cho rằng, cơ quan soạn thảo cần bổ sung quy định về điều tiết lợi ích từ đất.
Chia sẻ bên hành lang Quốc hội về dự án Luật Đất đai (sửa đổi), đại biểu Nguyễn Quang Huân, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Dương cho rằng, dự thảo luật đã có nhiều quy định tiến bộ, cụ thể hơn về thu hồi, đấu thầu đất, nhưng để hoàn thiện và đảm bảo tính khả thi, cần xác định quy trình thu hồi và đấu thầu đất thật rõ ràng, mới có thể từng bước khắc phục tình trạng khiếu kiện liên quan đến đất đai.
Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi mới nhất vừa được gửi tới các vị đại biểu Quốc hội, phục vụ phiên thảo luận đầu tiên của Quốc hội tại Kỳ họp bất thường lần thứ năm, sáng 15/1.
Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước được xác định là một trong 3 biện pháp trọng tâm để tái cơ cấu kinh tế. Trong đó, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước là nội dung quan trọng, nhưng thời gian qua, việc này diễn ra chậm chạp, không đạt kế hoạch đề ra...
Sau khi được xem xét tại 3 kỳ họp, tuần tới, tại Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội dự kiến sẽ xem xét, thông qua Luật Đất đai (sửa đổi). Đây là dự án luật đồ sộ, phức tạp, là nhiệm vụ lập pháp quan trọng của cả nhiệm kỳ. Trước thềm kỳ họp, phóng viên TBTCVN đã có cuộc trao đổi GS.TS Hoàng Văn Cường, đại biểu Quốc hội, Ủy viên Ủy ban Tài chính, ngân sách của Quốc hội về một số nội dung của dự thảo Luật.
Quan ngại thất thu ngân sách do chênh lệch địa tô khi cho phép các loại đất khác được làm dự án nhà ở thương mại sẽ gây khó khăn hơn trong quá trình tháo gỡ những vướng mắc căn bản cho thị trường địa ốc vào thời điểm hiện tại.
Thống kê trên địa bàn Hà Nội có khoảng 185 công trình công nghiệp, trong đó 95 công trình còn hiện hữu, 90 công trình đã bị phá hủy, chuyển đổi. Theo Quyết định số 3952/QĐ-UBND ban hành Danh mục nhà, đất phải di dời theo quy hoạch trên địa bàn TP Hà Nội (đợt 1), có 9 nhà máy cũ di dời ra khỏi nội đô đã mở ra quỹ đất rất lớn cho TP. Đây là cơ hội để Hà Nội tái thiết công trình cũ thành không gian sáng tạo, phát triển công nghiệp văn hóa.
Tại kỳ họp thứ 5 và thứ 6, Quốc hội khóa XV, các vị ĐBQH đã có nhiều ý kiến trong quá trình xây dựng luật, giám sát tối cao, cho đến quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước. Nhiều vấn đề dân sinh, mang hơi thở của cuộc sống đã được phản ánh tới nghị trường.
Nếu được cấp có thẩm quyền chấp thuận, CT Group sẽ cùng với một số doanh nghiệp Trung Quốc huy động vốn đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao TP.HCM - Cần Thơ, đường đôi, khổ 1.435 mm theo phương thức PPP.
Theo Bộ Tài chính, từ khi Luật Đất đai có hiệu lực (tháng 7/2014), số thu từ đất năm sau cao hơn năm trước, tạo nguồn lực cho địa phương đầu tư phát triển. Tuy nhiên, chính sách thu tiền sử dụng đất, thu tiền thuê đất đã bộc lộ những bất cập. Từ đó, Bộ Tài chính khuyến nghị 8 nhóm giải pháp hoàn thiện chính sách thu tiền sử dụng đất, thu tiền thuê đất.
Kỳ họp bất thường lần thứ 5 của Quốc hội Khóa XV dự kiến diễn ra từ ngày 15/1/2024, bàn thảo nhiều nội dung, trong đó có dự án Luật Đất đai (sửa đổi).
Để đất nông nghiệp được sử dụng hiệu quả, việc chuyển dịch sang những chủ thể có đủ năng lực canh tác, sản xuất là một yếu tố rất quan trọng. Cơ chế chuyển dịch đất nông nghiệp trong dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) vẫn cần hoàn thiện hơn nữa để thực sự đáp ứng mục tiêu này.
Quy định chặt chẽ về phân lô, bán nền sẽ giúp thị trường bất động sản phát triển ổn định hơn.
Xuất phát từ thực tế, chúng ta thấy có ba yếu tố sẽ tác động và tiếp tục làm chậm quá trình cổ phần hóa, thoái vốn doanh nghiệp Nhà nước trong năm tới.
Ghi nhận từ các nội dung trao đổi tại kỳ họp Quốc hội vừa qua, cùng các ý kiến của chuyên gia, doanh nghiệp trong ngành, cho thấy các khuyến nghị, đề xuất đều mong muốn Luật Đất đai được xây dựng dựa trên tư duy thị trường, khắc phục những bất cập hiện hữu trên cơ sở nguyên tắc, quy luật thị trường. Trên thực tế, qua nhiều lần điều chỉnh, dự thảo Luật Đất đai liệu đã thực sự thể hiện được tư duy thị trường?
Theo Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), một số nhà đầu tư rất ngần ngại khi mua phần vốn của nhà nước tại các doanh nghiệp cổ phần hóa do rủi ro pháp lý quá lớn. Nhiều trường hợp nhà đầu tư tư nhân phải hủy giao dịch, trả lại tài sản do sai sót nội bộ từ bên bán.
Sau 2 ngày rưỡi làm việc nghiêm túc, tập trung, sôi nổi, với tinh thần xây dựng, tâm huyết và trách nhiệm cao, Phiên chất vấn và trả lời chất vấn đã kết thúc đẹp, hoàn thành chương trình đề ra.