Chiếc xui trong đời sống của người Cor

Từ lâu, các xã Trà Giác, Trà Nú và Trà Kót, thuộc huyện vùng cao Bắc Trà My (tỉnh Quảng Nam) là địa bàn sinh sống của đồng bào dân tộc Cor. Cùng với các loại hình văn hóa truyền thống, thì nghề đan lát của đồng bào Cor làm từ cây tre, lồ ô, mây đã tạo nên những sản phẩm đan lát tinh tế và bền chắc, trong đó có đan xui phục vụ nhu cầu sinh hoạt, vận chuyển cho bà con trong vùng. Đến nay, nghề đan xui vẫn còn được người Cor nơi đây gìn giữ, tạo nên những nét văn hóa đặc sắc riêng biệt trong cộng đồng.

Giá trị làng xã cổ

Trong nhịp sống náo nhiệt của quá trình đô thị hóa, đôi khi người ta vô tình quên đi giá trị vĩnh cửu của những làng quê Việt, nơi ấp ủ, lưu giữ những nếp sống ngàn đời của cha ông ta. Làng quê nói chung và các làng cổ nói riêng luôn luôn có vị trí, vai trò, có sức mạnh bảo tồn những giá trị truyền thống trước sức mạnh của ngoại xâm...

Âm vang tiếng trống đồng đất Kẻ Chè xứ Thanh

Cố giáo sư, viện sĩ Phạm Huy Thông viết: 'Trống Đông Sơn là do người thời văn hóa Đông Sơn tạo ra trên đất Việt cổ, khi ấy thời dựng nước đầu tiên. Nó là một sản phẩm tiêu biểu của người Việt cổ - tiền thân của người Việt Nam ngày nay'.

Top 10 bí ẩn về con người thời tiền sử

Chúng ta tiến hóa như thế nào vẫn là một câu hỏi mà hiện nay chưa tìm được lời giải đáp.

Huyện Lạc Thủy - địa chỉ văn hóa, du lịch tiềm năng

Huyện Lạc Thủy có nhiều lợi thế, tiềm năng riêng có để phát triển các loại hình du lịch. Huyện nằm dọc nằm dọc dòng sông Bôi hiền hòa thơ mộng, cảnh quan thiên thiên tươi đẹp, núi non hùng vĩ với nhiều danh lam, thắng cảnh hấp dẫn từ lâu đã tạo sức hút cho du khách xa gần.

Xây dựng 'thế trận lòng dân' trên biển để bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc

Những diễn biến phức tạp, khó lường trên Biển Đông thời gian gần đây cho thấy việc bảo vệ chủ quyền biển, đảo là nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa lâu dài, đòi hỏi phải có kế sách dài hơi với những biện pháp cụ thể.

Mỗi địa phương một sản phẩm

Trong nền kinh tế thị trường, hàng hóa muốn tiêu thụ được phải có sức cạnh tranh, hàng phải tốt, giá hợp lý. Sản phẩm du lịch lại cần sự độc đáo, không tìm thấy, không mua được tại bất cứ vùng, miền nào. Mỗi địa phương một sản phẩm cũng yêu cầu đạt những tiêu chuẩn như thế.

Tục rào làng của đồng bào Tây Nguyên xưa

Trước đây, giữa các buôn làng Tây Nguyên có sự biệt lập, việc đi lại khó khăn nên yếu tố 'tự quản' được coi trọng hàng đầu. Việc rào làng, bố phòng nhằm giữ gìn an ninh, bảo vệ cuộc sống dân làng đã trở thành tập quán lâu đời của đồng bào.

Về thăm ngôi đền hơn 2.300 năm tuổi

Đền Quốc tế là một công trình lịch sử văn hóa tín ngưỡng lớn và lâu đời nhất ở xã Dị Nậu, huyện Tam Nông. Với 2.300 năm từ khi được xây dựng, đây là nơi thờ các tướng lĩnh có tài đã giúp Vua Hùng Duệ Vương trong buổi đầu dựng nước và giữ nước.

Về thăm ngôi đền hơn 2.300 năm tuổi

PTĐT - Đền Quốc tế là một công trình lịch sử văn hóa tín ngưỡng lớn và lâu đời nhất ở xã Dị Nậu, huyện Tam Nông. Với 2.300 năm từ khi được xây dựng, đây là  nơi thờ các tướng lĩnh có tài đã giúp Vua Hùng Duệ Vương trong buổi đầu dựng nước và giữ nước.

U23 Việt Nam và hành trình lịch sử

Một ngày trước chuyến hành quân đến Thái Lan, U23 Việt Nam đã được đón vị khách đặc biệt. Đó là cựu cầu thủ Trần Văn Nhung, nhà vô địch SEAP Games 1959. Dù đã ở tuổi gần đất xa trời, nhưng ông vẫn yêu cầu người thân đẩy xe lăn đến tận khách sạn nơi U23 Việt Nam đóng quân để gửi lời chúc chiến thắng.

Chợ Cốc Lếu xưa

Khi còn là trẻ chăn trâu, từ làng Mường Tiên, những nếp nhà tranh, mảnh nương, tràn ruộng, tảng đá... gá bên sườn núi, ngày ngày tôi nhìn xuống khe dốc. Bên rìa khe có một con đường lát đá lổn nhổn trông như sợi chỉ vắt vẻo bám theo chân núi lên cao dần, thi thoảng có một chiếc ô tô nhỏ xíu nom như con bọ sừng chầm chậm bám theo con đường, từ từ bò lên phố huyện Sa Pa, hoặc tụt xoải dốc xuống rồi biến hút vào phố trong làn mây mờ tít tắp phía chân trời.