Những cổ vật nghìn năm 'kể chuyện' lịch sử Quảng Bình

Trải qua 420 năm hình thành và phát triển, Quảng Bình luôn là một phần đất thiêng liêng của lãnh thổ Việt Nam. Những cổ vật, hình ảnh là minh chứng cho sự phát triển của Quảng Bình qua từng giai đoạn lịch sử.

Tên làng, xã: Không thể tự tiện thay đổi!

Theo nhà nghiên cứu dân tộc học Nguyễn Tùng tại Trung tâm Quốc gia nghiên cứu khoa học Pháp, việc xóa bỏ, thay đổi vội vàng tên các làng xã cũ sẽ làm nhạt phai lịch sử hoặc cắt đứt mối ràng buộc giữa các thế hệ cư dân tương lai và quá khứ...

Thanh Hóa: Xây dựng hồ sơ đề cử Di sản thế giới hang Con Moong

Ngày 8/4, tỉnh Thanh Hóa tổ chức Hội thảo khoa học đánh giá khả năng đề cử và xác định tiêu chí xây dựng hồ sơ di sản hang Con Moong, huyện Thạch Thành đề cử UNESCO ghi vào Danh mục Di sản Thế giới.

Thăm Trà Đông, làng nghề trăm năm đỏ lửa

Trải qua biết bao thăng trầm, biến cố, nghề đúc đồng Làng Trà Đông (Thanh Hóa) vẫn giữ được nét độc đáo, đặc trưng...

Giữ 'nếp làng'

Với người Dị Nậu (huyện Tam Nông), 'văn hóa làng' là sự khởi nguồn đạo lý sống muôn người, 'sợi dây' bền chặt gắn kết tình làng nghĩa xóm, tiền đề vun đắp, dựng xây cuộc sống mới tốt đẹp hơn trên quê hương...

'Xông đất đầu năm' – Mỹ tục đẹp trong văn hóa Tết của người Việt

Trong văn hóa Tết của người Việt, 'xông đất đầu năm' sau thời khắc Giao thừa. là một trong những mỹ tục đẹp truyền thống mang ý nghĩa gắn chặt tình cảm và hướng thiện mà dân gian lưu truyền với mục đích đón lành, tránh dữ. Người xưa cho rằng người xông nhà hợp với gia chủ sẽ giúp gia đình có một năm mới bình an, làm ăn phát đạt, phúc lộc thọ toàn.

Nguồn gốc và ý nghĩa tục xông đất đầu năm

Trong văn hóa của người Việt, xông nhà đầu năm là một trong những nghi thức quan trọng dịp Tết. Chính vì vậy mà sau thời điểm giao thừa, 'xông đất' đầu năm là tục lệ không thể thiếu, trở thành một nét văn hóa đẹp, với mong ước một năm may mắn, thịnh vượng và phúc lộc thọ toàn.

Xông đất là gì, năm Giáp Thìn 2024 chọn người xông đất sao cho đúng?

Xông đất đầu năm hay còn gọi là xông nhà đầu năm là một tục lệ truyền thống của người dân Việt Nam từ xưa đến nay. Đây được xem là một nét đẹp văn hóa ý nghĩa của người Việt.

Con rồng trong tâm thức của người Cơ Tu

Trong đời sống văn hóa và tâm linh của người Cơ Tu vùng núi Quảng Nam, hình ảnh con rồng là biểu tượng thiêng liêng cao quý và rất đỗi thân thương, làm cầu nối giữa con người với vũ trụ, nơi lưu giữ và gửi gắm niềm tin, những giá trị tinh thần vào thần linh, ông bà, tổ tiên của người Cơ Tu từ bao đời, tạo nên những giá trị văn hóa đặc sắc trong một bức tranh tổng thể văn hóa Cơ Tu.

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc – Phần 1

Phật giáo Trung Quốc từ hơn nửa thế kỷ nay cũng cần phải dùng quan điểm lịch sử hiện đại để nghiên cứu thêm và trình bày rộng hơn trong các nghiên cứu sau. Trong giới hạn cuốn sách này, chỉ xin giới thiệu sơ lược Phật giáo mấy chục năm gần đây trong bốn chương cuối cùng về tình hình tại Trung Quốc đại lục, Đài Loan, Hồng Kông và Ma Cao.

Phát hiện di cốt người có niên đại 10.000 năm tại Hà Nam

Trong cuộc khai quật vùng lõi quần thể danh thắng Tam Chúc, các nhà khoa học đã phát hiện 3 mộ táng, có niên đại cách ngày nay khoảng 10.000 năm.

Phát hiện di cốt người niên đại khoảng 10.000 năm ở Hà Nam

Đây là dạng mộ cải táng và mộ song táng được chôn theo tư thế nằm co bó gối, có lịch sử cách ngày nay khoảng 10.000 năm.

Công bố phát hiện 11 hang động huyền bí và di cốt người có niên đại 1 vạn năm tại Tam Chúc

Các nhà khoa học vừa công bố 11 hang động, mái đá có giá trị quý về khảo cổ học thuộc văn hóa Hòa Bình, cùng với Cồn Hến 1, Cồn Hến 2 thuộc văn hóa Đông Sơn, có giá trị về cảnh quan thiên nhiên và liên quan đến sự hình thành kiến tạo địa chất hàng triệu năm, tại Trung tâm danh thắng Tam Chúc, Kim Bảng (Hà Nam).

Phát hiện di cốt người khoảng 10.000 năm trước

Các nhà khảo cổ học vừa phát hiện di cốt người ở 3 mộ trẻ em và người trưởng thành có lịch sử cách ngày nay khoảng 10.000 năm trong đợt khai quật ở Hang đội 4 trong vùng lõi Quần thể danh thắng Tam Chúc (Hà Nam)

Già Alăng Ró với niềm đam mê tạc tượng gỗ của đồng bào Cơ Tu

Trong hành trình về xã vùng cao Tà Pơơ, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam công tác, chúng tôi cùng anh Bling Ưi, cán bộ UBND xã Tà Pơơ theo con đường bê tông dẫn vào thôn Vinh xuyên qua những tán rừng khi trời đang mưa rả rích. Tại đây, chúng tôi bị cuốn hút bởi đôi tay thoăn thoắt, sạm đen của già Alăng Ró với sự miệt mài, khéo léo trong từng nhát đục để hoàn thành bức tượng gỗ 'Người đàn ông Cơ Tu ôm con chim thiêng Trinh' do bà con Cơ Tu trong thôn đặt hàng.

Độc đáo bản làng Tày xanh giữa thành phố Thái Nguyên

Nhiều năm nay, thành phố Thái Nguyên được biết đến bởi sự phát triển nhanh chóng về kinh tế công nghiệp, dịch vụ và đô thị. Ít ai ngờ, giữa thành phố sôi động ấy lại có 1 bản làng của người dân tộc Tày với những mái nhà sàn thân thiện môi trường nằm núp mình dưới những tán rừng xanh biếc.

Vụ 2 tỉnh tranh chấp Hoành Sơn Quan: Chuyên gia gợi ý giải pháp gì?

Theo các nhà nghiên cứu văn hóa, Hoành Sơn Quan đến nay vẫn chưa được ghi danh di tích quốc gia là một thiếu sót của cơ quan quản lý văn hóa

Khai mạc lễ hội 'Tam Kỳ - mùa Hoa sưa' năm 2023

Tối 20/4, Lễ hội 'Tam Kỳ - mùa hoa sưa' năm 2023 đã khai mạc, góp phần quảng bá, giới thiệu về hình ảnh đất và người Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam.

Khai mạc triển lãm ảnh về văn hóa các dân tộc thiểu số

Chiều 16-12, tại Nhà trưng bày ATK, Khu di tích Quốc gia đặc biệt ATK Định Hóa, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tổ chức khai mạc triển lãm ảnh: 'Sắc màu văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên'.

Triển lãm 'Ảnh đẹp du lịch Tây Bắc'

Với chủ đề 'Sắc màu văn hóa các dân tộc vùng Tây Bắc trong cộng đồng văn hóa các dân tộc Việt Nam', Triển lãm Ảnh đẹp du lịch Tây Bắc giới thiệu những giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc vùng Tây Bắc nói riêng, sự phong phú, đa dạng của cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam nói chung.

Bảo tồn bản sắc cho làng quê Việt Nam

Không thể phủ nhận làng quê Việt Nam ngày càng hiện đại hơn, giàu có hơn, nhưng xã hội cũng đang chứng kiến những biến động, thay đổi từ hình thái không gian, kiến trúc và những giá trị cốt lõi về mặt tinh thần. Làm gì để giữ hồn cốt, bản sắc cho làng quê, cho người dân quê Việt Nam, khi mà trên thực tế tiến trình phát triển kinh tế-xã hội, đô thị hóa, sự du nhập văn hóa ngoại lai đang diễn ra khá mạnh mẽ tại nông thôn nước ta hiện nay?

Bà mẹ 9 con trở thành phụ nữ giàu nhất châu Á

Mới đây, bảng xếp hạng Danh sách tỷ phú của Bloomberg đã được cập nhật, những đàn ông và phụ nữ giàu nhất châu Á đều là người Ấn Độ. Nữ doanh nhân 72 tuổi Savitri Jindal đã trở thành người phụ nữ giàu nhất châu Á.

Đi tìm con rồng trong quan niệm tâm linh người Thái

Trong quan niệm tâm linh của người Thái, con rồng, trú ngụ ở những khúc sông và thường gây họa cho người. Và hình hài của rồng cũng rất khác nhau, theo quan niệm của mỗi vùng miền.

Học lịch sử địa phương qua trải nghiệm thực tế

Học lịch sử bằng cách sân khấu hóa tại địa chỉ đỏ, bằng xây dựng sa bàn… Đó là những cách mà thầy Phan Bá Linh – giáo viên lịch sử, Phó Bí thư Đoàn Trường THPT Phan Bội Châu đang áp dụng trong các tiết dạy lịch sử địa phương, khiến cho môn học không còn khô khan, nhàm chán.

Thành phố Tam Kỳ: Hướng đến chiến lược phát triển du lịch cộng đồng, sinh thái

Tam Kỳ là thành phố trung tâm tỉnh lỵ của tỉnh Quảng Nam. Địa phương này đang hướng đến phát triển du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng để tạo đòn bẩy, thúc đẩy cho sự phát triển…

Tìm hiểu roóng Mo Đẻ đất đẻ nước: Bài 2 - Cây si khổng lồ - biểu tượng sức sống lưỡng hợp và mãnh liệt của người Mường

Sau khi đất - nước - trời - núi đồi… được sinh ra, cây si là cây đầu tiên tự sinh, tự mọc ra trên mặt đất. Cây si không phải là cây si thường, nó là cây si ban đầu - nói theo tiếng Hán - Việt thì là cây khởi thủy, từ cây si sinh muôn loài trên mặt đất.

Sơ lược tìm hiểu về Mo Mường: Bài 2 - Giá trị mo Mường

Mo Mường là một sáng tạo vĩ đại của người Mường. Mo Mường tích tụ trong nó gần như toàn bộ những giá trị hợp thành văn hóa Mường: lịch sử, văn học, xã hội, nghệ thuật, tín ngưỡng, sinh hoạt..., là di sản văn hóa trong đó phản ánh rõ thế giới quan, nhân sinh quan của người Mường rất cần được trân trọng, bảo tồn, lưu giữ cho đời sau. Có ai đó nói rằng mo Mường là cuốn bách khoa thư dân gian về người Mường còn chưa được nghiên cứu, hiểu biết thấu đáo, đầy đủ.