Sáng 10-10, nhân kỷ niệm 1010 năm Thăng Long - Hà Nội, Đoàn đại biểu Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội đã dâng hương tưởng nhớ các vị liệt tổ, liệt tông tại điện Kính Thiên trong Hoàng thành Thăng Long, Tượng đài vua Lý Thái Tổ, đền Ngọc Sơn, Tượng đài vua Lê Thái Tổ (Di tích lịch sử văn hóa đình Nam Hương).
1 Những ngày này, dường như mỗi người Hà Nội đều lắng lại. Trên các con đường, ngõ phố, đâu đâu cũng có những hình ảnh, những câu chuyện nhắc nhớ về quá khứ, về dấu son đặc biệt - mốc tuổi 1010 năm.
Ngày 9/10, tại khu di sản Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội đã tổ chức khai mạc triển lãm 'Kinh đô mãi muôn đời', kỷ niệm 1010 năm Thăng Long - Hà Nội, 66 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2020).
Kỷ niệm 1010 năm Thăng Long - Hà Nội là sự kiện lớn không chỉ với người dân Thủ đô mà còn của cả nước. Nhiều hoạt động kỷ niệm đã và đang được thành phố Hà Nội tổ chức, được đông đảo công chúng quan tâm. Qua đó, khơi dậy niềm tự hào về truyền thống lịch sử, văn hóa của Thăng Long - Hà Nội ngàn năm văn hiến, thể hiện ý chí, khát vọng vươn lên của Đảng bộ và nhân dân Thủ đô trong xu thế hội nhập quốc tế.
Với nhiều tên gọi, từ Thăng Long, Đông Đô, Đông Quan, Đông Kinh đến Bắc Thành, Hà Nội, cuối cùng lắng lại thành tên gọi thiêng liêng nhất: Thăng Long - Hà Nội. Trong dặm dài lịch sử, Thăng Long - Hà Nội là nơi chứng kiến nhiều sự kiện lớn, nhiều biến cố, thăng trầm trên mảnh đất này và của đất nước. Hà Nội thực sự trở thành nơi 'lắng hồn núi sông ngàn năm', nơi hội tụ, kết tinh và lan tỏa các giá trị văn hóa của Việt Nam.
Cách đây đúng 1010 năm, tháng 10 năm 1010, Lý Thái Tổ quyết định rời Hoa Lư làm một cuộc 'thiên đô' lịch sử.
Từ một mảnh đất có thế 'rồng cuộn, hổ ngồi' được Vua Lý Công Uẩn chọn là nơi định đô, một Kẻ Chợ được biết đến với 36 phố phường, Hà Nội tự tin trên con đường phát triển, sánh bước cùng thế giới.
Tại Hội thảo khoa học 'Ngô Quyền - Vị tổ trung hưng đất nước' diễn ra mới đây, các nhà nghiên cứu đã khẳng định những đóng góp của Ngô Quyền trong tiến trình lịch sử dân tộc cũng như với lịch sử, văn hóa của vùng đất Cổ Loa (huyện Đông Anh, Hà Nội). Đồng thời đưa ra cơ sở khoa học để xây dựng công trình tưởng niệm Ngô Quyền tại vùng đất này.
Cách đây tròn 20 năm, giữa những ngày tháng 10 lịch sử, Đảng và Nhà nước đã phong tặng danh hiệu Anh hùng cho Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thủ đô Hà Nội. Từ mốc son 1010 năm Thăng Long - Hà Nội có thể thấy, Hà Nội thực sự xứng đáng với danh hiệu cao quý này, mãi mãi tự hào là Thủ đô Anh hùng của dân tộc Việt Nam Anh hùng.
Năm 938, dưới sự lãnh đạo của Ngô Quyền, nhân dân ta đã đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng, giành lại nền độc lập cho dân tộc. Năm 939, Ngô Quyền xưng Vương, định đô ở Cổ Loa (huyện Đông Anh, Hà Nội), chấm dứt thời kỳ Bắc thuộc; mở ra kỷ nguyên độc lập, tự chủ của nước ta. Để tỏ lòng thành kính, tưởng nhớ vị vua có công lao xây dựng quốc gia độc lập, TP Hà Nội đã chỉ đạo Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội nghiên cứu tư liệu về Ngô Quyền, xây dựng đền thờ Ngô Quyền và tổ chức lễ hội hằng năm tưởng nhớ công lao to lớn của Đức vua tại Cổ Loa.
Với đức Vua Ngô Quyền, người đã lên ngôi vương sau trận đại thắng quân Nam Hán năm 938, ngài đã có công cực lớn vì chấm dứt trên một ngàn năm nước nhà bị giặc phương Bắc đô hộ. Ngài xứng đáng được hậu thế lập đền thờ tại Cố đô Cổ Loa vì đây là nơi ông định đô. Thế nhưng nay thì không còn bao nhiêu những dấu tích về Ngài cũng như triều đại của ngài.
Các nhà nước đều dành sự quan tâm đặc biệt chọn vị trí đắc địa để định đô. Trong lịch sử Việt Nam, từ Kinh đô Văn Lang, Cổ Loa, Hoa Lư đến Thăng Long đều nằm ở vị trí chiến lược và có quy hoạch thuận theo quy luật tự nhiên hiếm nơi nào có được.
Tại hội thảo: 'Ngô Quyền - vị tổ trung hưng đất nước' vừa diễn ra tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội), các nhà chuyên môn đều nhấn mạnh: Ngô Quyền dựng nước, xưng vương, định đô ở Cổ Loa, phục hồi lại quốc thống. Ông xứng là vị tổ trung hưng của dân tộc. Việc xây dựng đền thờ Ngô Quyền ở Cổ Loa cần lưu ý đến vị trí, kiến trúc sao cho hài hòa.
Nhân kỷ niệm 1010 năm Thăng Long - Hà Nội, chào mừng Đại hội Đảng bộ Thành phố lần thứ 17 và 66 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10-10-1954 - 10-10-2020), sáng 3-10, tại khu vực phố Đinh Tiên Hoàng, nằm trong không gian đi bộ hồ Hoàn Kiếm, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội khai mạc triển lãm 'Thăng Long - Hà Nội những dấu son lịch sử'.
Sáng 3-10, tại khu vực vườn hoa trước tượng đài Vua Lý Thái Tổ (Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã diễn ra lễ cắt băng khai mạc triển lãm 'Thăng Long - Hà Nội: Những dấu son lịch sử'.
Gồm hơn 200 hình ảnh, tư liệu, ảnh hiện vật, triển lãm 'Thăng Long-Hà Nội: Những dấu son lịch sử' đã khai mạc sáng nay (3-10) tại khu vực tượng đài Lý Thái Tổ, phố Đinh Tiên Hoàng, nhân kỷ niệm 1010 năm Thăng Long - Hà Nội.
Sáng 3-10, triển lãm 'Thăng Long - Hà Nội: Những dấu son lịch sử', do Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức nhân kỷ niệm 1010 năm Thăng Long - Hà Nội, 66 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2020), chào mừng Đại hội lần thứ XVII Đảng bộ thành phố Hà Nội, đã khai mạc tại phía trước Vườn hoa Tượng đài Lý Thái Tổ, trong không gian đi bộ khu vực hồ Hoàn Kiếm và phụ cận.
Sáng 3/10, triển lãm 'Thăng Long - Hà Nội những dấu son lịch sử' được khai mạc tại khu vực phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm phục vụ công chúng Thủ đô tham quan đúng vào dịp kỷ niệm 1010 năm Thăng Long - Hà Nội, chào mừng Đại hội Đảng bộ Thành phố lần thứ XVII và 66 năm ngày Giải phóng Thủ đô.
Sáng 3/10, triển lãm 'Hà Nội: Những dấu son lịch sử' do Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức đã diễn ra tại khu vực Hồ Hoàn Kiếm, phía trước Tượng đài Lý Thái Tổ (Hà Nội) nhân kỷ niệm 1010 năm Thăng Long - Hà Nội, chào mừng Đại hội Đảng bộ thành phố lần thứ XVII và 66 năm ngày Giải phóng Thủ đô. Tới dự và cắt băng khai mạc có Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Vương Đình Huệ, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Chu Ngọc Anh.
Triển lãm 'Hà Nội: Những dấu son lịch sử,' được tổ chức ngoài trời, phác họa theo hình thức biên niên từ hơn 200 hình ảnh, tư liệu, ảnh hiện vật, được giới thiệu theo 3 chuyên đề chính.
Phát huy truyền thống 1010 năm Thăng Long - Hà Nội, gương mẫu đi đầu,xây dựng Thủ đô giàu đẹp,văn minh, hiện đại; Các hội nghị hợp tác, đầu tư và phát triển: Biến những tiềm năng thành lợi thế… là những tin tổng hợp hấp dẫn nhất trên báo in Kinh tế & Đô thị đăc biệt chào mừng 1010 năm Thăng Long Hà Nội.
Tại cuộc Hội thảo khoa học 'Ngô Quyền - Vị tổ trung hưng đất nước' được UBND TP Hà Nội và Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam cùng tổ chức, ngày 1-10, tại Hà Nội, các nhà nghiên cứu đã khẳng định những đóng góp của Ngô Quyền trong tiến trình lịch sử dân tộc cũng như với lịch sử, văn hóa của vùng đất Cổ Loa (huyện Đông Anh, Hà Nội) nói riêng, đưa ra những cơ sở khoa học để xây dựng công trình tưởng niệm Ngô Quyền, xây dựng kịch bản cho 'Lễ hội Ngô Quyền xưng vương và định đô' tại Cổ Loa.
Triển lãm nhằm giới thiệu về thân thế, sự nghiệp trung hưng đất nước của người anh hùng dân tộc Ngô Quyền sau khi đánh thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng, xưng vương, lập nên triều Ngô trong lịch sử dân tộc và định đô tại Cổ Loa.
Cần thiết xây dựng nhà tưởng niệm Ngô Quyền ở Cổ Loa. Đó là một nội dung chính được trình bày tại Hội thảo khoa học 'Ngô Quyền - vị tổ trung hưng đất nước' tổ chức sáng 1/10 tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long, do UBND thành phố Hà Nội phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức.
Ngày 1-10, nhân dịp kỷ niệm 1010 năm Thăng Long - Hà Nội, tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long, UBND TP Hà Nội phối hợp với Hội khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức hội thảo 'Ngô Quyền - Vị tổ trung hưng đất nước'...
Sáng 1/10, kỷ niệm 1010 năm Thăng Long – Hà Nội, tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long, UBND thành phố Hà Nội phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học 'Ngô Quyền - Vị tổ trung hưng đất nước'.
Theo ý kiến các nhà khoa học, cần xây đền thờ Ngô Quyền tại Cổ Loa để vinh danh người anh hùng dân tộc và nhận diện trọn vẹn giá trị của Di tích Quốc gia Đặc biệt Cổ Loa.
Ngày 1-10, tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long, UBND thành phố Hà Nội phối hợp với Hội Khoa học lịch sử Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học 'Ngô Quyền - vị tổ trung hưng đất nước'.
Nhân dịp kỷ niệm 1010 năm Thăng Long - Hà Nội, sáng 1-10, tại di tích Hoàng thành Thăng Long, UBND TP Hà Nội phối hợp Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Ngô Quyền - Vị Tổ Trung hưng đất nước'. Dự hội thảo có đồng chí Ngô Thị Thanh Hằng, Ủy viên T.Ư Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội.
Hội thảo khoa học 'Ngô Quyền - vị tổ trung hưng đất nước' nhằm khẳng định rõ các nguồn tư liệu thư tịch liên quan đến Ngô Quyền nói chung và giai đoạn Ngô Quyền định đô và xưng vương ở Cổ Loa nói riêng.
Sáng 1/10, UBND TP Hà Nội phối hợp với Hội khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Ngô Quyền - vị tổ trung hưng đất nước' tại khu di sản Hoàng thành Thăng Long.
Thiết thực kỷ niệm 1010 năm Thăng Long - Hà Nội, sáng 1-10, tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long, UBND thành phố Hà Nội phối hợp với Hội Khoa học lịch sử Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học 'Ngô Quyền - vị tổ trung hưng đất nước'.
Là một đảng viên 55 năm tuổi Đảng, đọc bản dự thảo Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XVI trình Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII, tôi thấy rất phấn khởi và tin tưởng. Phấn khởi vì sự phát triển của tỉnh và sự trưởng thành của Đảng bộ. Tin tưởng vì những tốt đẹp chắc chắn sẽ đến trong giai đoạn 2021 - 2025 để tỉnh Quảng Trị 'đạt đến trình độ phát triển thuộc nhóm trung bình cao của cả nước'. Từ một tỉnh bị chiến tranh và thiên tai tàn phá nặng nề, điểm xuất phát cực kỳ thấp mà đến năm 2030 'Nằm trong nhóm 30 tỉnh phát triển của cả nước', thật sự là một bước tiến ngoạn mục và lớn lao.
Lịch sử hơn 5000 năm các triều đại phong kiến Trung Quốc chẳng thiếu những vị vua đam mê tửu sắc, suốt tháng quanh năm chỉ biết ăn chơi hưởng lạc.
Ngày 11-8, Sở Văn hóa và Thể thao ban hành Kế hoạch số 356/KH-SVHTT về tổ chức cuộc thi trực tuyến 'Tìm hiểu 1010 năm Thăng Long - Hà Nội'. Theo đó, đối tượng dự thi là các tầng lớp nhân dân đang sinh sống, làm việc, học tập trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Đây là vùng đất được nhiều triều đại chọn làm kinh đô nhất: 2 vị vua (An Dương Vương, Phùng Hưng) và 5 triều đại phong kiến (Ngô, Lý, Trần, Hậu Lê, Mạc) từng chọn vùng đất này để định đô.
Chính sách miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp đã góp phần củng cố một bệ đỡ quan trọng của nền kinh tế và cũng góp phần thực hiện 'khoan thư sức dân' như truyền thống của cha ông và di nguyện trong Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh từ hơn 50 năm trước.
Nằm trên địa bàn thị trấn Hạ Hòa và các xã Ấm Hạ, Tứ Hiệp (huyện Hạ Hòa), cách TP Việt Trì khoảng 60 km, đầm Ao Châu được mệnh danh là 'tiểu Hạ Long' của vùng trung du Phú Thọ.
Quốc hiệu Việt Nam xuất hiện ngay từ trước đó nhưng đến thời vua Minh Mạng, nhà Nguyễn lại đổi quốc hiệu thành Đại Nam.
Cổ Loa ngày nay không chỉ là một di sản văn hóa, một bằng chứng về sự sáng tạo, về trình độ kỹ thuật cũng như văn hóa của người Việt cổ mà còn là một điểm đến lý tưởng cho các du khách thập phương.
Thủ đô Hà Nội mang vẻ đẹp của một cô gái duyên thầm. Càng khám phá thì những bí ẩn càng không bao giờ vơi cạn. Đó chính là câu chuyện ở Hoàng thành Thăng Long. Hơn chục năm qua, các nhà khoa học đã dày công đi tìm 'pho sử xưa' trong lòng đất qua những cuộc khai quật khảo cổ. Mỗi cuộc khai quật lại cho chúng ta những bài học từ quá khứ, thêm tự hào về thế hệ ông cha và mở ra những kho tàng bí ẩn mới.
Năm Mậu Thìn (968), Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế và cho định đô ở Hoa Lư. Về sự kiện này, Đại Việt sử ký toàn thư chép rõ: 'Vua lên ngôi, đặt quốc hiệu là Đại Cồ Việt, dời Kinh ấp về động Hoa Lư, bắt đầu dựng đô mới, đắp thành đào hào, xây cung điện, đặt triều nghi. Bầy tôi dâng tôn hiệu là Đại Thắng Minh Hoàng đế'.
Trong gần 2000 năm qua, hình tượng Tào Tháo là một chủ đề gây tranh cãi nhiều nhất trong lịch sử Trung Quốc. Ông là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất nhưng bên cạnh đó Tào Tháo còn sở hữu khả năng võ thuật đáng khâm phục.
Đi trên khắp nẻo đường Thủ đô rực rỡ cờ hoa trong khí xuân lan tỏa, càng thấy thêm yêu vẻ đẹp và trào dâng niềm tự hào 'Ta đi trên đường Hà Nội rực rỡ chiến công. Đường thênh thang Ba Đình lịch sử; đường tấp nập Hoàn Kiếm, Đồng Xuân. Nghe náo nức trong lòng…'.
Đền Hai Bà Trưng còn gọi là đền Hạ Lôi, thuộc thôn Hạ Lôi, xã Mê Linh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội.
Sáng 30/1 (tức mùng 6 tháng Giêng năm Canh Tý), lễ kỷ niệm 1980 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng và khai mạc lễ hội Đền Hai Bà Trưng Xuân Canh Tý 2020 đã long trọng được UBND TP Hà Nội tổ chức tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Đền Hai Bà Trưng (huyện Mê Linh).