Ở phía trước một cửa hàng mặt phố Trương Ðịnh (quận Hoàng Mai), người phụ nữ lúi húi đốt đống vàng mã ngồn ngộn, khói bốc nghi ngút. Theo chiều gió, tàn tro bay lên, bám cả vào xe của người đi đường.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về công tác quản lý, tổ chức lễ hội năm 2021.
Lễ khao quân là một trong những sự lệ độc đáo tại khu di tích đền Cao (TP Chí Linh).
Theo lời hẹn của nghệ sĩ Yến Năng, tôi đến một showroom khá khang trang ở đường Nguyễn Xiển (Hà Nội). Thay cho một phòng đầy vàng mã, tôi thấy đầy các mẫu mã bàn thờ, còn vàng mã chỉ chiếm một góc nhỏ. Hóa ra bàn thờ mới là ngành kinh doanh chính của anh. Vàng mã mini chỉ có 2 năm nay nhưng được anh sáng tạo, nâng lên thành một nét văn hóa.
Cứ tới tháng 7 Âm lịch hàng năm, 'thủ phủ' vàng mã Song Hồ (Thuận Thành, Bắc Ninh) lại hối hả làm các sản phẩm phục vụ nhu cầu cúng lễ.
Chiếc xe tải lầm lũi tiến vào cổng công ty nhà đất tư nhân của gia đình ông Tiềm. Trên thùng xe, chất ngất vàng mã sặc sỡ. Từ trên sân thượng, ông Tiềm ló mặt gọi đám nhân viên mau xúm vào khiêng các món vàng mã đưa lên phòng thờ. Hôm nay, công ty của gia đình ông làm lễ cúng cô hồn giải hạn. Công việc chuẩn bị đã được ông Tiềm giao cho mấy cô nhân viên hành chính lên kế hoạch lo toan suốt cả tuần nay. Người thì cùng vợ ông đi mời thầy đến cúng lễ, người lại lo đặt vàng mã, hình nhân thế mạng, thôi thì đủ cả, từ những món đồ mã truyền thống ngựa xe, cho đến hiện đại như nhà lầu, xe hơi, ti-vi, tủ lạnh.
Cuối tuần này cũng gần đến ngày Rằm tháng 7, nhiều gia đình trên địa bàn Thủ đô Hà Nội đã chuẩn bị sắm sửa lễ vật dâng cúng thần linh, gia tiên. Một số hàng hóa thiết yếu cũng tăng giá hơn so với bình thường.
Dù thành phố Hà Nội đã tích cực khuyến cáo, nhắc nhở, đồng thời cho in, treo quy tắc ứng xử nơi công cộng tại nhiều di tích: Đền, đình, chùa, phủ…, nhưng những ngày đầu năm, ở không ít điểm du xuân nổi tiếng, thu hút nhiều khách tham quan, vẫn xuất hiện những hình ảnh chưa đẹp.
Không thể phủ nhận sức hút của 'vàng mã' trong đời sống tâm linh của người Việt nhưng đốt vàng mã như thế nào là đủ thì cần có sự tuyên truyền rộng rãi.
Sau khi báo Kinh tế & Đô thị phản ánh tình trạng xin sớ cầu con tại Phủ Tây Hồ, lực lượng chức năng phường Quảng An (quận Tây Hồ) đã tiến hành xử lý những đối tượng hành nghề viết sớ cầu con, lấy giá cao trong khuôn viên di tích phủ Tây Hồ.
Sau phản ánh của một số cơ quan thông tấn, lực lượng chức năng phường Quảng An, quận Tây Hồ (Hà Nội) đã tiến hành xử lý những đối tượng hành nghề viết sớ cầu con, lấy giá cao trong khuôn viên di tích phủ Tây Hồ.
Những ngày đầu tiên của năm mới Canh Tý 2020 này, hàng ngàn người đổ về Bắc Ninh đi lễ đền Bà Chúa Kho với mong muốn xin lộc bà đầu năm.
Thái Nguyên, nơi hội tụ, sinh sống của 46 dân tộc, trong đó có 8 dân tộc có dân số chiếm số đông, gồm: Kinh, Tày, Dao, Nùng, Sán Dìu, Sán Chay, Mông, Hoa. Sự đa dạng về cộng đồng các dân tộc đã tạo nên những nét đẹp văn hóa đặc sắc của từng vùng, miền, trong đó có các hoạt động lễ hội mùa xuân.
Dù tục cúng vàng mã và dùng cá chép để tiễn ông Công, ông Táo về trời đã có từ xa xưa nhưng không ít người lại chuyển qua cúng bằng cá Koi Nhật Bản.
Người dân ở các chung cư chỉ cần bước chân xuống sảnh là có thể mua đồ lễ cúng tiễn ông Công, ông Táo trong ngày 23 tháng Chạp.
Cứ đến dịp 23 tháng Chạp (âm lịch), thị trường đồ lễ 'tiễn' ông Công, ông Táo về chầu trời tại Hà Tĩnh lại trở nên nhộn nhịp với đủ các mặt hàng: vàng mã, cá chép, hoa quả… tiễn năm cũ, cầu mong năm mới bình an.
Nhiều bạn đọc gửi thư đến Báo Giao thông mong rằng từ thay đổi ở chùa Phúc Khánh, các chùa khác cũng sẽ thực hiện nghiêm.
Tôi thật nghĩ mãi không hiểu sao mọi người bỏ công bỏ sức đi mua cá và vàng mã về cúng rồi lại thả và đốt, nếu cầm bằng đấy tiền mặt ném xuống sông hay đem đi đốt thì các bạn có làm không?
Như hằng năm, cứ đến dịp ngày 23 tháng Chạp, thị trường đồ lễ cúng ông Công, ông Táo lại trở nên nhộn nhịp với đủ các mặt hàng: Vàng mã, cá chép, hoa tươi, trái cây... Ghi nhận tại các chợ trên địa bàn Hà Nội cho thấy, thị trường năm nay đa dạng về mẫu mã, ổn định về giá cả.
Trong không gian của Festival Huế 2014, một thoáng 'Huế xưa' cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX được tái hiện rất sinh động.
Thị trường vàng mã trong dịp Tết ông Công ông Táo năm nay khá sôi động, bộ ghép quan Hành Khiển và Táo quân đắt hàng...
Tết Nguyên đán Canh Tý đang đến gần, sau Tết Nguyên đán là mùa lễ hội diễn ra trên phạm vi cả nước, các địa phương đang triển khai nhiều biện pháp nhằm đảm bảo lễ hội diễn ra vui tươi, lành mạnh, an toàn.
Sở VHTTDL Bắc Giang đã ban hành Kế hoạch số 137/KH-SVHTTDL về kiểm tra lễ hội, hoạt động văn hóa, kinh doanh dịch vụ văn hóa, thể thao, du lịch trước, trong và sau Tết Nguyên đán Canh Tý 2020.
Đó là chỉ đạo của UBND tỉnh Hà Tĩnh tại văn bản gửi các sở, ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh, UBND các huyện, thành phố, thị xã về việc tăng cường công tác quản lý và tổ chức lễ hội trên địa bàn năm 2020.
Hàng Mã vốn được biết đến là nơi bán…đồ mã nhưng thời gian gần đây, con phố này lại là địa điểm check in 'lý tưởng' của giới trẻ. Đặc biệt vào dịp Giáng sinh, Trung thu,… con phố này lại càng nhộn nhịp, sôi động. Những bức hình trên mạng xã hội được chụp tại con phố này cũng vô cùng lung linh, rực rỡ.
Vào thời thuộc địa, người Pháp gọi phố Mã Mây là phố Quân Cờ Đen (rue des Pavillons noirs) để ghi nhớ sự kiện trong thời gian Pháp rục rịch chiếm Hà Nội có một bộ phận quân Cờ Đen của Lưu Vĩnh Phúc đóng ở đây để phối hợp với quân ta chống Pháp.
Trong mùa lễ hội năm 2020, ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch Yên Bái sẽ tiếp tục đẩy mạnh tăng cường công tác quản lý và tổ chức lễ hội trên địa bàn toàn tỉnh.
Đây là nội dung chỉ đạo của UBND tỉnh Long An tại văn bản số 6469/UBND-VHXH ngày 15/11/2019, về việc tăng cường công tác quản lý và tổ chức lễ hội năm 2020.