Vẫn còn những hình ảnh chưa đẹp

Dù thành phố Hà Nội đã tích cực khuyến cáo, nhắc nhở, đồng thời cho in, treo quy tắc ứng xử nơi công cộng tại nhiều di tích: Đền, đình, chùa, phủ…, nhưng những ngày đầu năm, ở không ít điểm du xuân nổi tiếng, thu hút nhiều khách tham quan, vẫn xuất hiện những hình ảnh chưa đẹp.

Đốt vàng mã không phải cách duy nhất để thể hiện hiếu đạo

Không thể phủ nhận sức hút của 'vàng mã' trong đời sống tâm linh của người Việt nhưng đốt vàng mã như thế nào là đủ thì cần có sự tuyên truyền rộng rãi.

Cấm hoạt động những người hành nghề viết sớ cầu con tại phủ Tây Hồ

Sau khi báo Kinh tế & Đô thị phản ánh tình trạng xin sớ cầu con tại Phủ Tây Hồ, lực lượng chức năng phường Quảng An (quận Tây Hồ) đã tiến hành xử lý những đối tượng hành nghề viết sớ cầu con, lấy giá cao trong khuôn viên di tích phủ Tây Hồ.

Nghiêm cấm hành nghề viết sớ cầu con trong không gian di tích phủ Tây Hồ

Sau phản ánh của một số cơ quan thông tấn, lực lượng chức năng phường Quảng An, quận Tây Hồ (Hà Nội) đã tiến hành xử lý những đối tượng hành nghề viết sớ cầu con, lấy giá cao trong khuôn viên di tích phủ Tây Hồ.

Ngàn người chen chân xin lộc Bà Chúa Kho đầu năm

Những ngày đầu tiên của năm mới Canh Tý 2020 này, hàng ngàn người đổ về Bắc Ninh đi lễ đền Bà Chúa Kho với mong muốn xin lộc bà đầu năm.

Mùa xuân, mùa lễ hội

Thái Nguyên, nơi hội tụ, sinh sống của 46 dân tộc, trong đó có 8 dân tộc có dân số chiếm số đông, gồm: Kinh, Tày, Dao, Nùng, Sán Dìu, Sán Chay, Mông, Hoa. Sự đa dạng về cộng đồng các dân tộc đã tạo nên những nét đẹp văn hóa đặc sắc của từng vùng, miền, trong đó có các hoạt động lễ hội mùa xuân.

Có nên cúng ông Công ông Táo bằng cá Koi thay cho cá chép?

Dù tục cúng vàng mã và dùng cá chép để tiễn ông Công, ông Táo về trời đã có từ xa xưa nhưng không ít người lại chuyển qua cúng bằng cá Koi Nhật Bản.

Đa dạng các 'shop' đồ lễ ông Công, ông Táo phục vụ người dân ở chung cư

Người dân ở các chung cư chỉ cần bước chân xuống sảnh là có thể mua đồ lễ cúng tiễn ông Công, ông Táo trong ngày 23 tháng Chạp.

Người Hà Tĩnh hối hả đi chợ sắm lễ 'tiễn' ông Công, ông Táo về trời

Cứ đến dịp 23 tháng Chạp (âm lịch), thị trường đồ lễ 'tiễn' ông Công, ông Táo về chầu trời tại Hà Tĩnh lại trở nên nhộn nhịp với đủ các mặt hàng: vàng mã, cá chép, hoa quả… tiễn năm cũ, cầu mong năm mới bình an.

Đốt vàng mã thế nào thì bị phạt?

Nhiều bạn đọc gửi thư đến Báo Giao thông mong rằng từ thay đổi ở chùa Phúc Khánh, các chùa khác cũng sẽ thực hiện nghiêm.

Sao cứ phải thả cá và đốt vàng mã ngày ông Công ông Táo?

Tôi thật nghĩ mãi không hiểu sao mọi người bỏ công bỏ sức đi mua cá và vàng mã về cúng rồi lại thả và đốt, nếu cầm bằng đấy tiền mặt ném xuống sông hay đem đi đốt thì các bạn có làm không?

Thị trường đồ lễ ông Công, ông Táo: Mẫu mã đẹp, giá ổn định

Như hằng năm, cứ đến dịp ngày 23 tháng Chạp, thị trường đồ lễ cúng ông Công, ông Táo lại trở nên nhộn nhịp với đủ các mặt hàng: Vàng mã, cá chép, hoa tươi, trái cây... Ghi nhận tại các chợ trên địa bàn Hà Nội cho thấy, thị trường năm nay đa dạng về mẫu mã, ổn định về giá cả.

Chùm ảnh để đời về Huế đầu thế kỷ XX (Phần 1)

Trong không gian của Festival Huế 2014, một thoáng 'Huế xưa' cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX được tái hiện rất sinh động.

Tết ông Công, ông Táo: Bộ ghép quan Hành Khiển đắt hàng

Thị trường vàng mã trong dịp Tết ông Công ông Táo năm nay khá sôi động, bộ ghép quan Hành Khiển và Táo quân đắt hàng...

Vì một mùa lễ hội 2020 vui tươi, lành mạnh, an toàn

Tết Nguyên đán Canh Tý đang đến gần, sau Tết Nguyên đán là mùa lễ hội diễn ra trên phạm vi cả nước, các địa phương đang triển khai nhiều biện pháp nhằm đảm bảo lễ hội diễn ra vui tươi, lành mạnh, an toàn.

Bắc Giang tăng cường công tác kiểm tra lễ hội, hoạt động văn hóa Tết Canh Tý 2020

Sở VHTTDL Bắc Giang đã ban hành Kế hoạch số 137/KH-SVHTTDL về kiểm tra lễ hội, hoạt động văn hóa, kinh doanh dịch vụ văn hóa, thể thao, du lịch trước, trong và sau Tết Nguyên đán Canh Tý 2020.

Xử lý nghiêm các hành vi lợi dụng di tích, lễ hội để trục lợi

Đó là chỉ đạo của UBND tỉnh Hà Tĩnh tại văn bản gửi các sở, ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh, UBND các huyện, thành phố, thị xã về việc tăng cường công tác quản lý và tổ chức lễ hội trên địa bàn năm 2020.

Mùa Giáng sinh đến, bạn đã ghé phố Hàng Mã chưa?

Hàng Mã vốn được biết đến là nơi bán…đồ mã nhưng thời gian gần đây, con phố này lại là địa điểm check in 'lý tưởng' của giới trẻ. Đặc biệt vào dịp Giáng sinh, Trung thu,… con phố này lại càng nhộn nhịp, sôi động. Những bức hình trên mạng xã hội được chụp tại con phố này cũng vô cùng lung linh, rực rỡ.

Điều ít người biết về phố Quân Cờ Đen của Hà Nội xưa

Vào thời thuộc địa, người Pháp gọi phố Mã Mây là phố Quân Cờ Đen (rue des Pavillons noirs) để ghi nhớ sự kiện trong thời gian Pháp rục rịch chiếm Hà Nội có một bộ phận quân Cờ Đen của Lưu Vĩnh Phúc đóng ở đây để phối hợp với quân ta chống Pháp.

Tăng cường công tác quản lý và tổ chức lễ hội năm 2020 trên địa bàn tỉnh Yên Bái

Trong mùa lễ hội năm 2020, ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch Yên Bái sẽ tiếp tục đẩy mạnh tăng cường công tác quản lý và tổ chức lễ hội trên địa bàn toàn tỉnh.

Long An tăng cường quản lý và tổ chức lễ hội năm 2020

Đây là nội dung chỉ đạo của UBND tỉnh Long An tại văn bản số 6469/UBND-VHXH ngày 15/11/2019, về việc tăng cường công tác quản lý và tổ chức lễ hội năm 2020.

Long An: Tăng cường công tác quản lý và tổ chức lễ hội năm 2020

UBND tỉnh Long An đã ban hành văn bản số 6469/UBND-VHXH về việc tăng cường công tác quản lý và tổ chức lễ hội năm 2020.

Cổ phiếu Nhà máy nước sạch Sông Đà ra sao nếu công ty phải bồi thường?

Theo nhận định của chuyên gia kinh tế, dù cổ phiếu của Nhà máy nước sạch Sông Đà thời gian qua giảm hơn 127 tỷ đồng nhưng do ở thế độc quyền nên điều này không đáng ngại. Nếu trường hợp doanh nghiệp này phải bồi thường cho người dân sau sự cố nước bị nhiễm dầu nhớt thì khả năng giảm sâu sẽ xảy ra.

Chợ Rồng tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn

Chợ Rồng ở xã Thanh Quang là một trong hai chợ lớn nhất huyện Nam Sách. Do chợ được xây dựng từ lâu, hiện nay đã xuống cấp nên tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an toàn.

Thưởng ngoạn không khí Trung thu ở con phố nổi tiếng nhất Việt Nam

Phố Hàng Mã luôn trở thành tâm điểm của thủ đô vào mỗi dip Tết Trung thu với không khí vô cùng náo nhiệt. Xung quanh lịch sử con phố này có nhiều điều thú vị không phải ai cũng biết.

Bí mật cực hot của phố Trung thu nổi tiếng nhất Việt Nam

Hai câu chuyện liên quan đến lịch sử phố Hàng Mã phán ánh sự linh động đáng ngạc nhiên của người dân phố cổ Hà Nội trong việc đặt tên phố dựa trên sự chuyển dịch của các mặt hàng được sản xuất buôn bán, một điều làm nên bản sắc của 36 phố phường Hà Nội.

Lưu giữ, nâng niu giá trị văn hóa truyền thống

Là đất nước có nhiều dân tộc cùng chung sống, trong một năm có rất nhiều ngày lễ trọng theo truyền thống. Trong đó, Vu lan là ngày lễ thường được tiến hành vào những ngày giữa tháng Bảy âm lịch, mang ý nghĩa báo hiếu đấng sinh thành, nhắc nhở mọi người nhớ về nguồn cội...

Lạc vào thế giới 'trần sao âm vậy' ở Đông Hồ, Bắc Ninh

Làng nghề Đông Hồ, xã Song Hồ xưa nổi tiếng làng tranh Đông Hồ truyền thống nay trở thành thủ phủ vàng mã. Khu vực này còn mở rộng ra các làng lân cận thuộc xã Song Hồ (Thuận Thành, Bắc Ninh).

Cả con phố bán toàn 'đồ hiệu', nhưng vẫn đìu hiu khách mua

Dù cận kề ngày cúng Rằm tháng 7 nhưng phố Hàng Mã (Hoàn Kiếm, Hà Nội), 'thủ phủ' vàng mã vẫn lác đác người mua mặc cho 'hàng hiệu' phục vụ người âm được bày la liệt.

Hà Nội: Giá nhiều hàng hóa thiết yếu tăng dịp Rằm tháng 7

Dịp Rằm tháng 7 năm nay đã cận kề. Nhu cầu mua sắm hàng hóa phục vụ cho việc cúng lễ gia tăng, do đó nhiều mặt hàng đã tăng giá so với ngày thường.

Lễ vu lan: Những điều không nên

Dịp lễ Vu Lan không ít gia đình đã đốt một lượng lớn vàng mã để biếu cho người đã khuất gây lãng phí, tốn kém.

Để mùa Vu Lan nhiều ý nghĩa

Bước sang tháng bảy, thấy nhiều gia đình trong phố đi sắm đồ mã, cụ Minh - Chi hội trưởng Chi hội Người cao tuổi khu đã bàn với mấy cụ tổ trưởng:

Đốt vàng mã không phải cách duy nhất để thể hiện hiếu đạo

Không thể phủ nhận sức hút của 'vàng mã' trong đời sống tâm linh của người Việt nhưng đốt vàng mã như thế nào là đủ thì cần có sự tuyên truyền rộng rãi.