Lễ hội truyền thống Đền A Sào -di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia đã khai mạc tại Khu di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia Đình, Đền, Bến Tượng A Sào (Quỳnh Phụ, Thái Bình).
Lễ hội truyền thống đền A Sào năm 2023 được tổ chức trong ba ngày, từ mùng 10 đến 12 tháng Hai năm Quý Mão, thu hút đông đảo du khách thập phương.
Ngày 1/3, tại Khu di tích lịch sử văn hóa quốc gia Đình, Đền, Bến Tượng A Sào (xã An Thái, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình), UBND huyện Quỳnh Phụ khai mạc Lễ hội truyền thống Đền A Sào năm 2023.
Sáng 1/3, Lễ hội Đền A Sào thuộc xã An Thái, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình khai mạc, thu hút hàng nghìn người tham dự.
Một câu hỏi khá hóc búa dành cho người đã giỏi chữ nghĩa còn 'siêu' về Địa lý.
Lần theo những thông tin sử liệu trong cuốn Thần tích, Thần sắc Hà Nam(*), chúng tôi tìm về thị trấn Bình Mỹ (Bình Lục) để tìm lại một miền quê đã từng mang địa danh rất ấn tượng: Cổ Đôi(**). Vượt qua những dãy phố san sát nhà cửa, sầm uất, đông vui nhịp điệu đô thị của khu trung tâm thị trấn huyện lỵ, chúng tôi thật bất ngờ khi miền đất Cổ Đôi xưa dẫu cận kề phố xá vẫn giữ được hầu như vẹn nguyên khung cảnh và phong cách làng quê thuần phác một thời.
2 cây cầu bắc qua sông Sài Gòn là cầu Thủ Thiêm 1 và cầu Thủ Thiêm 2 vừa được HĐND TP.HCM thống nhất đặt tên mới lần lượt là Thủ Thiêm và Ba Son.
Trong phiên bế mạc của kỳ họp thứ tám, HĐND TP.HCM khóa X nhiệm kỳ 2021 – 2025, các đại biểu đã biểu quyết thông qua việc đặt tên mới cho hai cây cầu bắc qua sông Sài Gòn.
Chiều nay (9.12), Hội đồng Nhân dân TP.HCM đã thông qua Nghị quyết về đặt tên Thủ Thiêm và Ba Son cho 2 cây cầu bắc qua sông Sài Gòn trên địa bàn thành phố Thủ Đức, quận 1, quận Bình Thạnh.
HĐND TP HCM vừa thông qua nghị quyết về đặt tên cầu Thủ Thiêm 1 và Thủ Thiêm 2 bắc qua sông Sài Gòn.
2 cây cầu bắc qua sông Sài Gòn là cầu Thủ Thiêm 1 và cầu Thủ Thiêm 2 vừa được HĐND TP.HCM thống nhất đặt tên mới lần lượt là Thủ Thiêm và Ba Son.
Hai cây cầu bắc qua sông Sài Gòn là cầu Thủ Thiêm 1 và cầu Thủ Thiêm 2 có tên gọi mới, lần lượt là Thủ Thiêm và Ba Son.
Quân đội Ấn Độ và Mỹ hôm 29/11 tổ chức một cuộc tập trận tầm cao ở địa hình đồi núi lạnh giá, gần biên giới Ấn Độ - Trung Quốc.
Tên làng Tam Tân xuất hiện từ trước năm Tự Đức thứ 7 (1854) - sau khi cải đổi huyện Tuy Định thành huyện Tuy Lý thì xã Tam Tân thuộc tổng Đức Thắng, huyện Tuy Lý, phủ Hàm Thuận, tỉnh Bình Thuận. Nay là thôn Tam Tân, thuộc xã Tân Tiến, thị xã La Gi.
Trong đó, địa danh Thủ Thiêm đặt tên cho cây cầu nối từ đường Ngô Tất Tố, đường Nguyễn Hữu Cảnh (quận Bình Thạnh) đến Khu đô thị mới Thủ Thiêm (thành phố Thủ Đức). Còn địa danh Ba Son đặt tên cho cây cầu nối từ đường Tôn Đức Thắng (quận 1) đến Khu đô thị mới Thủ Thiêm (thành phố Thủ Đức).
Cầu Thủ Thiêm 2 được đề xuất mang tên Ba Son, tên gọi từ năm 1790. Ba Son được ghi dấu là cái nôi của ngành công nghiệp đóng và sửa chữa tàu thủy của Việt Nam; một trong những cái nôi của giai cấp công nhân và cách mạng vô sản Việt Nam...
Hai cây cầu bắc qua sông Sài Gòn là cầu Thủ Thiêm 1 và cầu Thủ Thiêm 2 được đề xuất tên gọi mới, lần lượt là Thủ Thiêm và Ba Son.
Thì chúng tôi là cộng tác viên của Báo Tây Ninh, chứ là ai nữa! Cũng nhờ vào đặc trưng của báo chí cách mạng, là phải phản ánh đầy đủ, trung thực về mọi mặt kinh tế, xã hội, văn hóa vùng đất tỉnh nhà; vậy nên cần có những nhà báo, cộng tác viên viết về mọi chuyện đã và đang diễn ra ở mọi ngành, mọi địa phương.
Những ngày cuối tháng 7-1945, qua nhiều nguồn tin, lực lượng thanh niên An Khê và những cơ sở trong các đồn điền ở Gia Lai đã tiếp nhận được Chương trình Việt Minh. Việc tiếp thu Chương trình Việt Minh là điều kiện quan trọng mở ra bước ngoặt quyết định đối với phong trào yêu nước của đồng bào các dân tộc trong tỉnh, giúp cho phong trào định ra mục tiêu, phương hướng hành động đúng đắn phù hợp với mục tiêu chung của phong trào cách mạng cả nước.
Sở Văn hóa và Thể thao TP.HCM vừa có văn bản ngày 9.3 gửi Thường trực UBND TP.HCM cho biết đã tổ chức họp Thường trực Hội đồng đặt, đổi tên đường thành phố để lấy ý kiến về việc đặt tên mới 4 cầu bắc qua sông Sài Gòn.
Trở về thế kỷ 15, thành phố Urbino thuộc vùng Marche, miền trung Italy đã từng là một cường quốc thời kỳ Phục hưng.
Thủ Thiêm, Bason, Thủ Ngữ, Bến Nghé là 4 cái tên được Sở Văn hóa và Thể thao TP.HCM đề xuất để đặt cho 4 cây cầu tại Thủ Thiêm.
Nhiều người ở các thành phố lớn tìm về Quảng Ngãi tham quan Thành cổ Châu Sa lắc đầu nói 'không thấy gì cả'. Nhưng nếu gặp hướng dẫn viên nông dân thì sẽ được nghe và thấy nhiều chuyện thú vị.
Trên mạng Internet vừa xuất hiện đoạn video được phục chế về các trận đánh của Hồng quân Liên Xô chống phát xít Đức diễn ra vào tháng 2-1945 tại Ba Lan.
Thủy hay bộ những năm ấy chỉ có thể là quân của Lãnh binh Tương (tức là Khâm Tấn Tường) mà thôi! Đặc biệt, cụ Phan không hề nhắc đến một 'Phủ An Cơ' nào cả! Mà nghĩa quân chỉ đóng các đồn binh ở dọc theo sông.
Tên gọi Thủ Thiêm xuất hiện vào cuối thế kỷ 18, gắn với việc chính quyền chúa Nguyễn cho lập đồn binh tại bán đảo để kiểm soát việc đi lại trên sông Sài Gòn...
Trong khu đất Thánh của ngôi nhà thờ cổ Cái Bè (thị trấn Cái Bè, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang) có ngôi mộ lớn bằng đá trắng, chôn quan tài dựng đứng.
Thủ Ngữ là tên gọi tắt của Cột cờ Thủ Ngữ, xây dựng vào năm 1865 tại khu vực ngã ba rạch Bến Nghé gặp sông Sài Gòn, đối diện Bến Nhà Rồng