TP.HCM lấy ý kiến Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc đặt tên cầu Ba Son, Thủ Thiêm

Trong đó, địa danh Thủ Thiêm đặt tên cho cây cầu nối từ đường Ngô Tất Tố, đường Nguyễn Hữu Cảnh (quận Bình Thạnh) đến Khu đô thị mới Thủ Thiêm (thành phố Thủ Đức). Còn địa danh Ba Son đặt tên cho cây cầu nối từ đường Tôn Đức Thắng (quận 1) đến Khu đô thị mới Thủ Thiêm (thành phố Thủ Đức).

TP.HCM: đề xuất đổi tên cầu Thủ Thiêm 2 thành cầu Ba Son

Cầu Thủ Thiêm 2 được đề xuất mang tên Ba Son, tên gọi từ năm 1790. Ba Son được ghi dấu là cái nôi của ngành công nghiệp đóng và sửa chữa tàu thủy của Việt Nam; một trong những cái nôi của giai cấp công nhân và cách mạng vô sản Việt Nam...

Đề xuất đổi tên 2 cầu Thủ Thiêm ở TP.HCM

Hai cây cầu bắc qua sông Sài Gòn là cầu Thủ Thiêm 1 và cầu Thủ Thiêm 2 được đề xuất tên gọi mới, lần lượt là Thủ Thiêm và Ba Son.

Cộng tác viên, bạn là ai ?

Thì chúng tôi là cộng tác viên của Báo Tây Ninh, chứ là ai nữa! Cũng nhờ vào đặc trưng của báo chí cách mạng, là phải phản ánh đầy đủ, trung thực về mọi mặt kinh tế, xã hội, văn hóa vùng đất tỉnh nhà; vậy nên cần có những nhà báo, cộng tác viên viết về mọi chuyện đã và đang diễn ra ở mọi ngành, mọi địa phương.

Khởi nghĩa giành chính quyền ở Gia Lai năm 1945

Những ngày cuối tháng 7-1945, qua nhiều nguồn tin, lực lượng thanh niên An Khê và những cơ sở trong các đồn điền ở Gia Lai đã tiếp nhận được Chương trình Việt Minh. Việc tiếp thu Chương trình Việt Minh là điều kiện quan trọng mở ra bước ngoặt quyết định đối với phong trào yêu nước của đồng bào các dân tộc trong tỉnh, giúp cho phong trào định ra mục tiêu, phương hướng hành động đúng đắn phù hợp với mục tiêu chung của phong trào cách mạng cả nước.

Đề xuất đặt tên 4 cầu qua sông Sài Gòn: Vì sao gọi Bason, Thủ Ngữ, Bến Nghé, Thủ Thiêm?

Sở Văn hóa và Thể thao TP.HCM vừa có văn bản ngày 9.3 gửi Thường trực UBND TP.HCM cho biết đã tổ chức họp Thường trực Hội đồng đặt, đổi tên đường thành phố để lấy ý kiến về việc đặt tên mới 4 cầu bắc qua sông Sài Gòn.

Urbino: Trở lại vương quốc Phục hưng vĩnh cửu ở Italy

Trở về thế kỷ 15, thành phố Urbino thuộc vùng Marche, miền trung Italy đã từng là một cường quốc thời kỳ Phục hưng.

TP.HCM dự kiến đặt tên gì cho 4 cầu tại Thủ Thiêm?

Thủ Thiêm, Bason, Thủ Ngữ, Bến Nghé là 4 cái tên được Sở Văn hóa và Thể thao TP.HCM đề xuất để đặt cho 4 cây cầu tại Thủ Thiêm.

Bí mật thành cổ Châu Sa ở Quảng Ngãi

Nhiều người ở các thành phố lớn tìm về Quảng Ngãi tham quan Thành cổ Châu Sa lắc đầu nói 'không thấy gì cả'. Nhưng nếu gặp hướng dẫn viên nông dân thì sẽ được nghe và thấy nhiều chuyện thú vị.

Xem video Hồng quân chiến đấu chống quân phát xít tại Ba Lan

Trên mạng Internet vừa xuất hiện đoạn video được phục chế về các trận đánh của Hồng quân Liên Xô chống phát xít Đức diễn ra vào tháng 2-1945 tại Ba Lan.

Khâm Tấn Tường là ai ? (tiếp theo)

Thủy hay bộ những năm ấy chỉ có thể là quân của Lãnh binh Tương (tức là Khâm Tấn Tường) mà thôi! Đặc biệt, cụ Phan không hề nhắc đến một 'Phủ An Cơ' nào cả! Mà nghĩa quân chỉ đóng các đồn binh ở dọc theo sông.

Tên gọi Thủ Thiêm bắt nguồn từ đâu?

Tên gọi Thủ Thiêm xuất hiện vào cuối thế kỷ 18, gắn với việc chính quyền chúa Nguyễn cho lập đồn binh tại bán đảo để kiểm soát việc đi lại trên sông Sài Gòn...

Bí ẩn chiếc quan tài dựng đứng của kẻ tay sai khét tiếng tàn ác (P1)

Trong khu đất Thánh của ngôi nhà thờ cổ Cái Bè (thị trấn Cái Bè, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang) có ngôi mộ lớn bằng đá trắng, chôn quan tài dựng đứng.

Vì sao 4 cầu bắc qua Thủ Thiêm được đề xuất tên Thủ Thiêm, Bason, Thủ Ngữ, Bến Nghé?

Thủ Ngữ là tên gọi tắt của Cột cờ Thủ Ngữ, xây dựng vào năm 1865 tại khu vực ngã ba rạch Bến Nghé gặp sông Sài Gòn, đối diện Bến Nhà Rồng

TP.HCM: Lấy ý kiến đổi tên 4 cây cầu bắc qua sông Sài Gòn

Sở Văn hóa và Thể thao TP.HCM đã tổ chức họp để lấy ý kiến xung quanh việc đặt tên mới cho 4 cây cầu bắc qua sông Sài Gòn.

4 cây cầu bắc qua Thủ Thiêm được đề xuất tên mới

Hội đồng đặt, đổi tên đường TP.HCM kiến nghị đổi tên 4 cây cầu bắc qua Thủ Thiêm hiện tại thành Thủ Thiêm, Ba Son, Thủ Ngữ, Bến Nghé.

Trận thắng cuối cùng vô nghĩa của Đức Quốc xã trong Thế chiến II

Nguyên nhân thất bại bất ngờ của Quân đội Liên Xô là do tham vọng quá lớn của một vị tướng người Ba Lan.

Đi dạo Sài Gòn xưa với Petrus

Bạn có biết ngày xưa ở vườn Tao Đàn có xóm Lụa? Đầu đường Đồng Khởi từng có xóm Hàng Đinh? Ngay Bến Bạch Đằng có bãi tắm riêng của vua? Chợ Lớn nguyên thủy nằm ở Chợ Rẫy? Sài Gòn đầu thế kỷ XIX là thành phố sông nước đông vui?...

Hành hương đất thiêng Sài Gòn

Sài Gòn chính thức trở thành một địa danh hành chính của Việt Nam cách đây 322 năm. Thế nhưng rất tiếc, các cuộc bể dâu và binh lửa đã làm phai mờ nhiều vùng đất thiêng liêng ghi dấu lịch sử khai phá đô thị son trẻ này.

Chiêm Hóa một vùng đất cổ

Từ đời Đinh - Tiền Lê hơn ngàn năm trước, Chiêm Hóa là châu Vị Long của nước Việt. Sang thời thuộc Minh đổi làm châu Đại Man. Sang thời Hậu Lê, đến năm Minh Mệnh thứ 15, vẫn là châu Đại Man thuộc phủ An Bình hay còn gọi là Yên Bình, đến năm Minh Mệnh thứ 16 (1861) vua Minh Mệnh mới đổi làm châu Chiêm Hóa, thuộc phủ Yên Ninh cũng lập cùng năm. Như vậy tên Chiêm Hóa chính thức có từ năm 1861, và từ đó đến nay tên Chiêm Hóa đi vào lịch sử Tuyên Quang, vào lòng người cả nước.

Ngây ngất cảnh thần tiên hồ Ba Bể năm 1927 do người Pháp chụp

Nằm ở tỉnh Bắc Cạn, hồ Ba Bể là hồ nước ngọt tự nhiên lớn nhất Việt Nam, đồng thời là một trong những thắng cảnh nổi tiếng nhất vùng núi phía Bắc. Cùng xem loạt ảnh hiếm người Pháp chụp ở nơi đây năm 1927.

Nguyễn Trung Trực

Căm thù lũ giặc Phú Lang Sa / Chiêu mộ nghĩa quân cứu nước nhà / Kỳ Hòa thành trấn phò Trương Định / Quản cơ chống giặc quyết xông pha

80 năm Khởi nghĩa Bắc Sơn: Hào khí xưa, khát vọng nay

Từ vùng châu lỵ khuất nẻo, nằm ở phía tây nam xứ Lạng, địa danh Bắc Sơn vang dội bằng cuộc khởi nghĩa với vũ khí thô sơ, tinh thần thép đánh chiếm đồn giặc Pháp một cách oanh liệt, vẻ vang.

Khép lại nỗi đau quá khứ, Noong Nhai vươn mình phát triển

Khép lại nỗi đau quá khứ, đồng bào các dân tộc trên địa bàn đã cùng nhau phát triển trên chính mảnh đất chiến trường năm xưa.

Căng Bắc Mê - địa chỉ 'đỏ' bên dòng sông Gâm

Qua năm tháng, những dấu tích và nhiều hiện vật được lưu giữ ở Căng Bắc Mê trở thành một địa chỉ 'đỏ' giáo dục truyền thống yêu nước, truyền thống cách mạng cho thế hệ hôm nay và mai sau.

Tấm lòng vì quê hương

Theo sách 'Đại Việt sử ký toàn thư', Bạch Liêu sinh năm 1236, mất năm 1315, người làng Nguyên Xá, huyện Đông Thành (nay là xã Mã Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An). Ông thi đỗ Trại Trạng nguyên năm 1266. Ông không ra làm quan nhưng đã có nhiều đóng góp trong việc rèn chữ, dạy người. Đặc biệt với vai trò môn khách (quân sư), ông đã có công lớn trong những chiến công của Thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông lần thứ 2 (năm 1285).