Một loạt sách hay vừa được NXB Kim Đồng ra mắt nhân năm học 2024 – 2025 bắt đầu.
Liên hoan nghệ thuật Đờn ca tài tử mở rộng là sự kiện hưởng ứng Lễ hội Hoa phượng đỏ - Hải Phòng năm 2024 với chủ đề ' Hải Phòng - Bừng sáng miền di sản' và kỷ niệm 69 năm ngày giải phóng Hải Phòng (13/5/1955 - 13/5/2004).
Từ nhỏ, tôi đã thấy ba tôi đọc. Rồi sau đó, anh em tôi đọc và giờ đây các con, các cháu tôi lại đọc. 'Hương rừng Cà Mau' viết gì mà cả bốn thế hệ gia đình tôi đều mê say?
Không rõ qua nhà văn hay người quen nào mà Thạc sĩ, Thượng tá Nguyễn Mạnh Hùng có điện thoại liên lạc với tôi. Anh nhờ tôi đọc và góp ý cho tập 'Quán thơ xứ Đoài' của mình và nếu được thì viết đôi dòng giới thiệu.
Vẫn với phong cách nhẹ nhàng, trầm lắng pha lẫn chút nông dân thật thà, chất phác, soạn giả Nguyễn Minh Tuấn - nguyên Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Phó Chủ nhiệm Câu lạc bộ Hưu trí tỉnh Long An, tiếp chúng tôi tại nơi anh đang làm việc, kể về cơ duyên sáng tác bài vọng cổ Về quê ngoại và chặng đường làm nghệ thuật.
Đờn ca tài tử là loại hình nghệ thuật dân gian đặc trưng của vùng Nam Bộ. Trải qua cả trăm năm hình thành và phát triển, nghệ thuật đờn ca tài tử luôn cho thấy một sức sống bền lâu, lan tỏa khắp các miền quê, thể hiện tâm hồn phóng khoáng, tình yêu quê hương đất nước, con người của người dân đất phương Nam.
Sáng 5/12, biểu tượng của Google Tiếng Việt được đổi thành hình ảnh cách điệu của môn nghệ thuật Đờn ca tài tử.
Sáng 5/12, biểu tượng của Google Tiếng Việt được đổi thành hình ảnh cách điệu của môn nghệ thuật Đờn ca tài tử. Ngày 5/12/2023 cũng là tròn 10 năm UNESCO vinh danh nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Nhắc đến Tây Nguyên, nhiều người thường nghĩ về những con người trong cõi đại ngàn. Ở nơi ấy, người Êđê kể khan Đam San, người Ba Na kể H'amon, người J'rai kể chuyện Hri, người M'nông kể Ót Ndrong... Để kho tàng văn hóa sử thi độc đáo này được lưu giữ, phải kể đến tâm huyết của những nghệ nhân, già làng, trưởng bản. Một trong số đó là già làng Đa Cát Tư.
Phong trào đờn ca tài tử ở xã Long Hòa, huyện Châu Thành được tổ chức sinh hoạt đều đặn, thường xuyên, thành viên trong câu lạc bộ (CLB) luôn 'cháy hết mình' với bộ môn âm nhạc dân tộc, luôn giữ gìn cái cốt, cái hồn cho thế hệ mai sau.
Nhân sự kiện kỷ niệm 30 năm Quần thể di tích Cố đô Huế và 20 năm Nhã nhạc cung đình Huế được UNESCO vinh danh là di sản văn hóa thế giới, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Trường đại học Nghệ thuật - Đại học Huế tổ chức triển lãm 'Diễn xướng cung đình Huế qua tác phẩm mỹ thuật' (diễn ra từ ngày 16 đến 26/6) để tôn vinh vẻ đẹp của di sản phi vật thể.
Trong dòng chảy sôi động của âm nhạc du nhập, nhiều người vẫn dành một vị trí ưu tiên trong lòng mình cho âm nhạc dân tộc. Đối với họ, đàn cổ truyền Việt Nam tạo ra những rung động mà không loại nhạc cụ hiện đại nào có thể đạt đến.
Đêm nay, lúc vầng trăng hạ tuần lên ngang đầu, bố sẽ ra sân hướng mặt về phương trời Thủ đô; cầu xin thần rừng, thần núi, ma sông, ma suối phù hộ cho con gái của bố mẹ hạnh phúc, bình an...
Vượt qua những định kiến ''làm thân con gái chớ nghe đàn bầu'', NSND Thanh Tâm đã theo đuổi thanh âm mà mình mê đắm.
Những năm gần đây, với sự quan tâm của ngành Văn hóa, việc bảo tồn âm nhạc truyền thống được khuyến khích, trong đó có việc khuyến khích sử dụng, truyền dạy cách sử dụng các loại nhạc cụ âm nhạc truyền thống như: đàn nguyệt, nhị, trống, sáo trúc... Cùng với đó là việc nhiều CLB nghệ thuật truyền thống được thành lập và hoạt động giúp cho âm nhạc cổ truyền có điều kiện và môi trường bén rễ sâu rộng trong đời sống tinh thần của nhân dân.
Đàn bầu (độc huyền cầm) nhạc cụ truyền thống độc đáo của Việt Nam đã 'chu du' hơn trăm quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, trước xu thế giao lưu, hội nhập âm nhạc của công nghệ, internet hiện nay, âm nhạc cổ truyền nói chung và đàn bầu dần bị giới trẻ quên lãng.
Mới đây, Huyền Cò gây ấn tượng mạnh khi hóa nữ thần cung trăng, thần tiên thoát tục, tà váy phất phơ, tay ôm Thỏ Ngọc thưởng nguyệt say đắm lòng người.
Cái ánh đèn vàng vàng trong khuôn viên nhà hàng nhòa nhòa dần. Trời cũng trở khuya. Chỉ còn lại tôi và hai người anh thân thiết ngồi quanh bàn tiệc đã tàn. Ông anh chủ tiệc sinh nhật này cũng vốn dĩ là chủ nhà hàng. Đó là nơi anh em chúng tôi hay tụ tập, cữ tuần một lần. Thành phần đủ cả. Chủ yếu là công chức, một hai ông buôn bán nhỏ, dăm ông đã ở tuổi hưu. Tôi là thằng trẻ nhất, được các anh chiều nhất.
Họa sĩ Đặng Ngọc Trân là một cây cọ lão luyện, nhà nghiên cứu lý luận mỹ thuật của 'làng cọ' Lâm Đồng với số lượng tác phẩm đồ sộ đã được in thành nhiều tuyển tập có giá trị như: Cấu trúc hội họa, Tranh bút bi, Tranh hoa, Giao hưởng sắc màu, Độc huyền, Hiện thực và liên tưởng... Ở tuổi 93, ông bất ngờ cho ra mắt công chúng tập thơ - tranh 'Ngẫu hứng', trong đó, tranh chỉ giữ 'vai trò' minh họa cho thơ.
Với nhiều người đam mê đờn ca tài tử ở miền Tây Nam Bộ, chế tạo ra một loại nhạc cụ để chơi, góp vui với bà con và bạn bè không phải chuyện gì quá lớn lao. Thế nhưng, để chế tạo ra một cây đàn mà tích hợp 10 loại nhạc cụ khác nhau như cây 'Thập liên cầm' của 'kỳ tài' Nguyễn Hồng Phước (69 tuổi, ngụ thị trấn Chợ Vàm, Phú Tân) thì khá hiếm, thậm chí là 'độc nhất, vô nhị'.
Nhạc sư Nguyễn Vĩnh Bảo vừa qua đời vào tối 7-1 ở tuổi 104. Với nhiều người trên trăm tuổi là một cuộc sống dài. Với nhạc sư Vĩnh Bảo, đó không chỉ là một đời sống mà là một hành trình gắn với cây đờn suốt một thế kỷ.
Đây cũng được coi là món quà mà Trịnh Nhật Minh muốn gửi tới các bà, các mẹ và tất cả những người phụ nữ nhân dịp quốc tế Phụ nữ 8/3 năm nay.
Gió nồm về Thủ đô từ sáng sớm như đánh thức những kẻ lười biếng hãy cứ lười biếng hơn nữa vì hôm nay là chủ nhật mà.
Trên thế giới cây đàn một dây có ở nhiều quốc gia, nhưng đều dừng lại ở mức độ khá đơn sơ, duy chỉ có đàn bầu của người Việt là phát triển ở trình độ cao với kỹ thuật diễn tấu đa dạng, phong phú, nhiều màu sắc nhưng lại rất thuần Việt.
'Lắng tai nghe, đàn bầu/Thánh thót trong đêm thâu/Tiếng đàn bầu của ta/Cung thanh là tiếng mẹ/Cung trầm là giọng cha...', những thanh âm trầm bổng của cây đàn một dây này đã đi vào tâm thức của biết bao thế hệ người dân Việt Nam.
'Chúng tôi không còn nồng nhiệt như thuở ban đầu nữa. Ngày mới yêu nhau, 3-4 tiếng bên cạnh nhau là của riêng hai chúng tôi. Giờ cũng ngần ấy thời gian nhưng còn công việc, con cái, gia đình hai bên...'- nghệ sĩ Việt Hương chia sẻ.
Đất nước gian lao tiếng đàn cũng tảo tần/ Nhang hay lửa thắp lên từ thương tiếc/ Và tiếng đàn thêm nỗi đau tiễn biệt/ Thanh âm cuối cùng gửi lại đất đai
iều làm người ta nhớ về một món ăn ngon là dư vị của nó khi đã kết thúc. Nghe được một bài hát hay, một giọng hát đẹp cũng vậy. Và người ta nhớ về giọng ca của nghệ sỹ Thái Bảo cũng bởi cái 'giọng khàn' nhiều dư vị ấy.
Ông Đào Ngọc Cát, hiện đang sống tại tổ 20, phường Nam Sơn (thành phố Tam Điệp) được biết đến là người có 'ngón đàn bầu' tài hoa hơn người. Ông Cát sinh năm 1952, quê gốc Hưng Yên, có thời gian dài gắn bó với quân ngũ và từng là Phó đoàn nghệ thuật của Quân đoàn I. Năm 1983, ông Cát chuyển ngành về làm công tác thi đua tại Xí nghiệp vật liệu giao thông II (Bộ Giao thông vận tải). Dù đảm nhiệm công việc nào thì điều mà khiến nhiều người nhớ tới ông nhất chính là ông rất yêu thích làm công tác văn nghệ quần chúng, đặc biệt là ham thích chơi các loại nhạc cụ dân tộc, trong đó nổi tiếng nhất với kỹ năng sử dụng đàn bầu.
Nam danh ca lấy hai bút danh khi viết nhạc, trong đó phổ biến là tên Tú Nhi.