Độc đáo thẻ bài cung nữ

Trong đợt Chính phủ quyết định công nhận bảo vật quốc gia năm 2024 (Quyết định số 73), có 'Thẻ bài cung nữ ra vào nội cung thời Lê sơ' (năm Quang Thuận thứ 7, đời vua Lê Thánh Tông, 1466); hiện lưu giữ tại Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội.

Kiến trúc độc đáo của Văn Miếu – Quốc Tử Giám

Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám là một trong những quần thể kiến trúc lâu đời và quan trọng bậc nhất Thủ đô Hà Nội. Với những giá trị nổi bật về lịch sử, văn hóa, kiến trúc, nghệ thuật, nơi đây đang trở thành điểm đến hấp dẫn của người dân và du khách.

Mang giá trị cổ vật đến gần hơn với người dân

Nhân dịp TP.Hải Phòng tổ chức Lễ hội Hoa phượng đỏ và kỉ niệm 69 năm Giải phóng Hải Phòng, Bảo tàng thành phố đã tổ chức trưng bày, giới thiệu đến công chúng gần 500 cổ vật quý hiếm, được chia thành các chủ đề như: Văn hóa Đông Sơn; dòng gốm thuộc hai triều đại Lý - Trần và gốm thời Lê - Mạc; nhóm hiện vật đồ sứ Trung Hoa và nghệ thuật Phật giáo. Đặc biệt trong đó có bộ sưu tập An Biên, gồm 18 bảo vật quốc gia, thuộc sở hữu của một nhà sưu tập cá nhân tiêu biểu, rất đam mê với di sản văn hóa.

Chuyện tách nhập xã, phường trong lịch sử

Theo phương án tổng thể sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, xã giai đoạn 2023 - 2025, thành phố Hà Nội giữ nguyên 30 đơn vị hành chính cấp huyện và dự kiến giảm số đơn vị hành chính cấp xã. Thực ra, đây chỉ là một trong nhiều lần sắp xếp đơn vị hành chính của Thăng Long - Hà Nội trong hơn 1.000 năm qua.

Chuyện để râu của các nhân vật lịch sử Việt Nam

Trong các tượng thờ, tranh chân dung để lại đến nay, hầu hết các vị vua đều được thể hiện có râu ba chòm uy nghi...

Sức sống trường tồn của văn bia núi Non Nước – Ninh Bình

Các bản văn khắc hiện còn trên vách đá ở núi Non Nước không chỉ là các tác phẩm văn học có giá trị mà còn là những tác phẩm nghệ thuật điêu khắc công phu, có giá trị thẩm mỹ cao.

Số hóa để bảo tồn, kết nối du khách ở ngôi đình cổ quận Hoàn Kiếm

Đình Đồng Lạc ở 38 phố Hàng Đào (quận Hoàn Kiếm) là một trong những di sản được TP Hà Nội đặc biệt quan tâm và bảo tồn. Để thu hút khách, tại đây đã tích hợp công nghệ cung cấp thông tin hiệu quả.

Thái Bình: Khánh thành ngôi thượng điện Tam bảo chùa Viên Quang

Sau 1 năm khởi công xây dựng, Lễ cắt băng khánh thành ngôi Tam bảo chùa Viên Quang tại xã Việt Hùng. H.Vũ Thư, tỉnh Thái Bình diễn ra vào sáng nay, 5-5.

Ngôi đình nguyên vẹn kiến trúc thời Lê gần 400 năm tuổi ở quê hương đất Tổ

Tương truyền, vua Hùng từng nghỉ chân lại nơi đây. Về sau, dân lập miếu thờ, đến đời Lê Hy Tông (1697), đình Hùng Lô được xây dựng. Tới nay, kiến trúc thời Lê gần như còn lưu giữ được nguyên vẹn.

Chiêm ngưỡng cặp rồng đá 'tự vuốt râu', miệng ngậm ngọc

Cặp rồng đá thành bậc đền Thượng (Cổ Loa) được chạm hoa văn rất đặc biệt, mang những nét điển hình nghệ thuật điêu khắc thời Lê. Điểm độc đáo, rồng được điêu khắc ở tư thế tay vuốt râu.

Di tích kiến trúc nghệ thuật Đền Bản Ba được công nhận di tích cấp tỉnh

Tối 27-4, tại Làng văn hóa du lịch thôn Bản Ba, xã Trung Hà (Chiêm Hóa), UBND xã Trung Hà đã tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng di tích cấp tỉnh đối với di tích kiến trúc nghệ thuật Đền Bản Ba.

Đặc sắc di tích và lễ hội đền Bia ở Hải Dương

Nằm ở huyện Cẩm Giàng (Hải Dương), đền Bia là nơi thờ đại danh y, thiền sư Tuệ Tĩnh - người có công mở đầu và đóng góp lớn cho nền y dược cổ truyền dân tộc. Lễ hội đền Bia năm nay sẽ được tổ chức trong 2 ngày từ 7 - 8/5, gồm phần lễ và phần hội phong phú.

Khai mạc lễ hội truyền thống Nghè chùa Gia Cốc ở Hải Dương

Lễ hội Nghè chùa Gia Cốc (thôn Gia Cốc, xã Tứ Cường, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương) nhằm phát huy giá trị di sản văn hóa và tạo không khí vui tươi, phấn khởi trong nhân dân.

Thái Bình: Đền Nội Thôn đón nhận bằng di tích lịch sử văn hóa

Nằm trong chuỗi sự kiện văn hóa thể thao truyền thống tại địa phương, ngày 17/4 UBND xã Tây Đô (Thái Bình) đã tổ chức lễ hội chùa và đón nhận bằng di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh - Đền Nội Thôn.

Chùa - Đền Nội Thôn đón nhận Bằng di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh

Trong chuỗi sự kiện văn hóa, thể thao truyền thống tại địa phương, ngày 17.4, UBND xã Tây Đô (huyện Hưng Hà - Thái Bình) đã long trọng tổ chức Lễ hội chùa và Chùa - Đền Nội Thôn đón nhận Bằng di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh.

Về Thái Bình đi lễ chùa Keo

Tỉnh Thái Bình có nhiều di tích lịch sử - văn hóa mà trong đó không thể không nhắc đến chùa Keo (chùa Thần Quang) - di tích đã được xếp hạng quốc gia đặc biệt, có quá trình ra đời đã 972 năm với tên gọi chùa Nghiêm Quang, dưới thời Lý là thời kỳ đỉnh cao thịnh vượng nhất của đạo Phật ở Việt Nam. Năm 1167, vua Lý Anh Tông ban chiếu sửa chùa và đổi tên thành chùa Thần Quang. Do chùa tọa lạc ở làng Keo (xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư) nên dân gian gọi là chùa Keo. Trải qua thăng trầm, chùa bị trận đại hồng thủy cuốn trôi vào năm 1611 và ngôi chùa được dựng lại, tồn tại đến ngày nay đã ngót nghét 391 năm (dưới thời Lê - Trịnh).

Người Việt uống trà

Gần đây, việc tỷ phú nổi tiếng thế giới Bill Gates đến Đà Nẵng nghỉ dưỡng, lên núi uống trà đã làm dấy lên những tranh luận về cách uống trà của người Việt xưa thế nào. Từ thời Lý trở về trước không rõ, chứ từ thời Trần, sử sách có ghi chép việc uống trà của người Việt.

Nói lời sau cùng, bị cáo Đỗ Hữu Ca bày tỏ sự ân hận

Ngày 11/4, tiếp tục phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự mua bán hóa đơn trái phép, trốn thuế, nhận hối lộ, lừa đảo chiếm đoạt tài sản, bị cáo Đỗ Hữu Ca và các bị cáo khác được nói lời sau cùng trước khi HĐXX nghị án.

Lễ giỗ Đức Thánh Mẫu Liễu Hạnh tại đền Hồng Sơn (TP. Vinh)

Sáng 11/4 (tức ngày 3/3 âm lịch), tại Di tích Lịch sử Quốc gia đền Hồng Sơn, UBND thành phố Vinh (Nghệ An) tổ chức Lễ giỗ Đức Thánh Mẫu Liễu Hạnh.

Độc đáo ngôi đền hơn 600 tuổi thờ con trai vua Lý Công Uẩn

Đền Nen được xây dựng từ thế kỷ 15 tại huyện Thạch Hà thờ Lý Nhật Quang (con thứ 8 của Lý Công Uẩn) là một trong những đền cổ đẹp, linh thiêng nhất của Hà Tĩnh.

Tướng công Nguyễn Trung Nghĩa

Hiếm vùng đất nào ở Thanh Hóa không phải đất quý hương mà có nhiều hiền sĩ sinh sống như đất Mộc Nhuận (nay là xã Đông Yên, huyện Đông Sơn). Từ thời Trần, đến thời Lê, đây vốn là đất lộc điền của nhiều vị công thần. Tướng công Nguyễn Trung Nghĩa được ghi chép công trạng rất ít, song với cháu con dòng họ Nguyễn Trung trên đất Đông Yên ông là thủy tổ, là Thành hoàng làng.

Tướng công Nguyễn Trung Nghĩa

Hiếm vùng đất nào ở Thanh Hóa không phải đất quý hương mà có nhiều hiền sĩ sinh sống như đất Mộc Nhuận (nay là xã Đông Yên, huyện Đông Sơn). Từ thời Trần, đến thời Lê, đây vốn là đất lộc điền của nhiều vị công thần. Tướng công Nguyễn Trung Nghĩa được ghi chép công trạng rất ít, song với cháu con dòng họ Nguyễn Trung trên đất Đông Yên ông là thủy tổ, là Thành hoàng làng.

Khách mời hôm nay: Họa sĩ trẻ Nam Chi và hành trình tiếp nối dòng chảy mỹ thuật dân gian

Dù là một phần quan trọng trong đời sống tinh thần của người Việt, nhưng theo năm tháng, dòng tranh dân gian dần mất đi vị thế. Tuy nhiên nhờ vào sự nỗ lực và đam mê của những người trẻ được đào tạo bài bản về kĩ thuật, một số dòng tranh dân gian đang được hồi sinh giữa cuộc sống hiện đại. Trong đó có họa sĩ trẻ Nam Chi, người góp sức để dòng chảy mỹ thuật truyền thống được tiếp nối. Không chỉ đóng góp vào việc bảo tồn các giá trị nghệ thuật của dòng tranh dân gian, tài năng trẻ này còn sáng tạo và đưa ra những nét mới cho phong cách sáng tác riêng của mình.

Đồng tiền cổ thời Lê cực hiếm, người cực may mắn mới sở hữu

Trên thị trường tiền cổ, giá trị của đồng tiền này dao động từ 5 triệu đồng cho đến hàng chục triệu đồng mỗi đồng, tùy theo tình trạng...

Thanh Hóa: Độc đáo Lễ hội Cầu Ngư của xã Ngư Lộc

Từ 22 đến 24/2 âm lịch (tức từ ngày 31/3 - 2/4), chính quyền và nhân dân xã Ngư Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa tổ chức Lễ hội Cầu Ngư.

'Hoan Châu ký' – tiểu thuyết chương hồi được viết bởi gia tộc Nguyễn Cảnh

'Hoan Châu ký' là một tác phẩm tập trung vào dòng họ Nguyễn Cảnh ở Nghệ An. Nhưng những sự kiện lịch sử đưa ra trong toàn bộ cuốn tiểu thuyết không chỉ đề cập tới vùng đất Hoan Châu xưa, mà đó còn là dặm dài lịch sử thời Lê trung hưng trên toàn cõi Việt Nam. Tác phẩm góp phần bổ sung cho dòng chính sử thêm những góc nhìn đa dạng.

'Biển người' đi xem rước thuyền Long Châu

Lễ hội Cầu Ngư, một trong những lễ hội lớn nhất vùng ven biển xứ Thanh có màn rước thuyền Long Châu rất đặc sắc, thu hút hàng nghìn người dân cùng du khách tham gia.

Hàng vạn người chen chân xem lễ hội cầu ngư

Vào ngày 22/2 Âm lịch hàng năm, người dân vùng biển xã Ngư Lộc, huyện Hậu Lộc (Thanh Hóa) lại tổ chức lễ hội cầu ngư, thu hút hàng vạn người tham dự.

Loạt cổ vật bí ẩn Hà Nội: Chỉ chuyên gia mới biết công dụng

Vào năm 1983-1984, các chuyên gia đã tìm được hàng trăm cổ vật liên quan đến di tích Giảng Võ trường dưới lòng hồ Ngọc Khánh ở Hà Nội. Trong số này, có nhiều hiện vật 'lạ', không có chuyên môn thì không thể biết là vật gì...

Biển tên di tích quốc gia đình Huề Trì chậm cập nhật

Sau 5 năm xã An Phụ (Kinh Môn, Hải Dương) lên phường thì biển tên di tích lịch sử văn hóa quốc gia đình Huề Trì vẫn còn ghi ở 'xã An Phụ'.

Kinh ngạc trước kho vũ khí cổ tìm được ở hồ nước Hà Nội

Tại khu vực hồ nước thuộc quận Ba Đình, Hà Nội, các nhà khoa học đã phát hiện bộ sưu tập vũ khí bằng kim loại phong phú bậc nhất của Việt Nam thời Trung đại...

Dấu tích quý hơn vàng của trường võ bị quan trọng nhất Đại Việt

Cùng đến Bảo tàng Hà Nội để khám phá Giảng Võ trường - nơi 'tập luyện điểm duyệt binh mã' ở thành Thăng Long xưa - qua loạt hiện vật quý được giới thiệu trong trưng bày chuyên đề 'Giảng Võ trường và bộ sưu tập vũ khí thời Lê'.

Gây quỹ cộng đồng để đưa tác phẩm hay đến tay độc giả

Nếu biết cách tận dụng một cách thông minh, phù hợp, gây quỹ cộng đồng (Crowdfunding) sẽ là cầu nối hiệu quả để đưa các tác phẩm đến với độc giả.

8 bài phân tích Bàn luận về phép học – Nguyễn Thiếp - Văn mẫu lớp 8

Bài văn mẫu lớp 8: Phân tích Bàn luận về phép học – Nguyễn Thiếp bao gồm tóm tắt nội dung chính, lập dàn ý phân tích, bố cục, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật cùng hoàn cảnh sáng tác, ra đời của tác phẩm và tiểu sử, quan điểm cùng sự nghiệp sáng tác phong cách nghệ thuật giúp các em học tốt môn ngữ văn 8.

Về đền Tranh Hải Dương xem hội

Đền Tranh Hải Dương là một trong những điểm đến hấp dẫn với nhiều du khách.

Độc đáo lễ tế lợn đen ở Bắc Giang

Ngày 20/3 (tức 11/2 Âm lịch), người dân thôn Tân Phượng, xã Tân Mỹ (TP Bắc Giang) tổ chức lễ tế và rước lợn đen truyền thống để tưởng nhớ công lao cụ Hoàng Phó Lang là vị quan thời Lê và cũng là người trí thức đầu tiên của làng.

Bắc Ninh: Đình Chi Đống đón nhận bằng di tích lịch sử cấp tỉnh

Việc Đình Chi Đống đón nhận bằng di tích lịch sử cấp tỉnh vừa là niềm vinh dự, tự hào, vừa là trách nhiệm lớn lao, đòi hỏi chính quyền và nhân dân xã Tân Chi phải bảo tồn và phát huy hiệu quả di tích lịch sử này.

Người phụ nữ đầu tiên mở trường dạy học, được mệnh danh Hồng Hà nữ sĩ, là ai?

Bà là nữ sĩ nổi tiếng thời Lê trung hưng với tài sắc vẹn toàn, không màng danh lợi, có học trò đỗ đạt cao.

Sở võ học thời Lê

Thời xưa, tuy các triều đại phong kiến nước ta luôn quan tâm đến quân sự, võ nghệ để bảo vệ đất nước, nhưng thực tế văn được trọng hơn võ. Trong khi trường đại học đầu tiên là Quốc Tử Giám được thành lập từ năm 1076, dưới thời Vua Lý Nhân Tông, thì mãi đến gần cuối đời Lê, triều đình mới dựng sở võ học để đào tạo võ quan.

Súng đạn, móc câu, bộ sưu tập vũ khí độc đáo thời Lê

Súng đạn, móc câu, lao, giáo và nhiều dụng cụ tiêu diệt địch khác là những hiện vật độc đáo của Giảng Võ trường thời Lê, đang được trưng bày tại Bảo tàng Hà Nội.

Nhiếp ảnh gìn giữ và phát huy giá trị di sản

Không chỉ tạo ra những bức hình đẹp, nhiếp ảnh di sản còn là cầu nối giữa truyền thống và hiện đại, góp phần bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam.

Cẩm Giàng không mở hội truyền thống chùa Giám năm nay

Do toàn bộ ngôi chùa đã hạ giải để thực hiện dự án tu bổ - tôn tạo di tích chùa Giám do UBND huyện Cẩm Giàng làm chủ đầu tư nên năm nay tại chùa Giám không diễn ra lễ hội truyền thống.

Đền thiêng bên hồ Diệu Ốc gắn với lễ hội đầu Xuân đặc sắc

Đền Đức Hoàng xã Phúc Thành (Yên Thành) - Di tích Lịch sử văn hóa Quốc gia đã và đang là điểm đến hấp dẫn của người dân trong tỉnh, nhất là dịp lễ hội đầu Xuân.

Tạo diện mạo mới cho đình Thanh Hà trong khu Phố cổ Hà Nội

Trải qua thời gian dài tồn tại với những biến cố thăng trầm của lịch sử, thời tiết khí hậu khắc nghiệt và tác động của con người, đình Thanh Hà xuống cấp nghiêm trọng.

Quận Hoàn Kiếm: Khởi công công trình tu bổ, tôn tạo đình Thanh Hà

Ngày 1/3/2024, tại Đình Thanh Hà - Số 10 Ngõ Gạch, phường Đồng Xuân, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, UBND quận Hoàn Kiếm tổ chức khởi công dự án Tu bổ, tôn tạo đình Thanh Hà.

Chuyện về đình Chèm có niên đại hơn 2.000 năm ở ven sông Hồng ít ai biết?

Nằm bên sông Hồng - dòng sông biểu tượng của nền văn minh lúa nước, đình Chèm đã chứng kiến bao biến thiên thăng trầm của lịch sử, cất giữ những lớp tầng phù sa bồi tụ ngàn năm, nơi dòng chảy tinh hoa từ muôn nơi về hội tụ.

Chiêm ngưỡng Bộ tượng Tam thế Phật - bảo vật quốc gia có một không hai

Bộ tượng Tam thế Phật chùa Côn Sơn vừa được công nhận là Bảo vật quốc gia rất độc đáo, có một không hai.

Bộ tượng Tam Thế Phật chùa Côn Sơn là bảo vật quốc gia

Điểm độc đáo khiến cho những pho tượng này khác biệt với tất cả các bộ tượng tam thế khác đều là các hiện vật gốc độc bản, được bảo toàn nguyên bản và trọn vẹn từ thời Lê trung hưng đến nay.