Là huyện vùng xa còn nhiều khó khăn nhưng thời gian qua, huyện Yên Thủy đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo huy động sự tham gia của cả hệ thống chính trị xây dựng nông thôn mới (NTM), phấn đấu đạt chuẩn huyện NTM vào năm 2025.
Thời gian qua, cấp ủy Đảng, chính quyền xã Sài Sơn (huyện Quốc Oai) đã biết khơi dậy sức mạnh nội tại và tranh thủ sự đồng thuận của nhân dân để đầu tư xây dựng hoàn thiện cơ sở hạ tầng nông thôn, trở thành miền quê đáng sống.
Ngày 16/10, Công an TP. Hải Phòng cho biết, Phòng Cảnh sát hình sự đang điều tra vụ án mua bán trái phép chất ma túy, tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy, chứa chấp việc sử dụng trái phép chất ma túy và đang tiến hành truy tìm đối tượng liên quan.
Hội nghị quân sự Trung Giã diễn ra từ ngày 4 đến 27-7-1954 tại thôn Xuân Sơn, xã Trung Giã, huyện Đa Phúc, tỉnh Vĩnh Phúc (nay thuộc huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội) giữa Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam và Bộ Tổng Chỉ huy các lực lượng Liên hiệp Pháp tại Đông Dương. Tại đây, hai bên đã đàm phán và thống nhất giải quyết vấn đề ngừng bắn, trao trả tù binh, lập lại hòa bình ở Đông Dương... Đến nay, sau 70 năm, những kết quả đạt được tại Hội nghị Trung Giã vẫn còn nguyên giá trị; xứng đáng là trang sử vàng của nền ngoại giao quân sự Việt Nam.
Trong khi Hội nghị Geneva đi vào giai đoạn cuối cùng, từ ngày 4 đến 27-7-1954, Hội nghị quân sự giữa Đoàn đại biểu Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam và Đoàn đại biểu Bộ Tổng chỉ huy các lực lượng Liên hiệp Pháp ở Đông Dương họp tại Trung Giã, huyện Đa Phúc (nay là huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội) bàn và đề xuất các vấn đề quân sự do Hội nghị Geneva đặt ra; bàn và quyết định biện pháp thực hiện những vấn đề quân sự mà Hội nghị Geneva đã thỏa thuận, trong đó có chuyển giao Thủ đô Hà Nội theo những nguyên tắc của ta.
TAND TP. Hải Phòng vừa mở phiên tòa xét xử các bị cáo Nguyễn Văn Toàn (SN 2003, trú tại huyện An Lão, Hải Phòng), Phạm Quang Dũng (SN 2007), Nguyễn Mạnh Dũng (SN 2007), Vũ Hoàng Phi Sa (SN 2007), Nguyễn Hải Đăng (SN 2006, cùng trú tại huyện Tiên Lãng, Hải Phòng) về tội 'Giết người'.
Đơn vị quản lý luồng đường thủy kết thúc lệnh cấm luồng đường thủy qua cầu Đuống, Cẩm Lý, Đa Phúc từ gần trưa 18/9, cho phép tàu thuyền lưu thông bình thường.
Do nước lũ lên cao, từ 17h30 ngày 10/9, hàng loạt cầu trên sông Cầu, Đuống, Thương, Lục Nam… cấm phương tiện thủy lưu thông.
Do ảnh hưởng bão số 3, từ chiều 6/9 đến ngày 8/9, trên địa bàn huyện Yên Thủy đã có các đợt mưa dông với lượng mưa trung bình 50mm kèm theo gió mạnh. Đặc biệt, trận mưa rất to từ đêm 9/9 đến sáng 10/9, lượng mưa đo được tại xã Lạc Lương 162,6mm, xã Yên Trị 136,2mm, xã Đoàn Kết 149,2mm, thị trấn Hàng Trạm 135,6mm. Mưa to kéo dài đã gây ngập lụt và sạt lở tại nhiều khu vực trên địa bàn huyện.
Do ảnh hưởng của cơn bão số 03, tính đến 14h ngày 9/8, trên địa bàn huyện Yên Thủy có 945,5 ha cây trồng bị gãy đổ, ngập úng.
Hơn 400 hộ dân tại tỉnh Hòa Bình đã được di rời khỏi các khu vực có nguy cơ cao đến nơi an toàn do ảnh hưởng của cơn bão số 3.
Tính đến 15h ngày 7,9, huyện Yên Thủy đã có mưa to, kèm theo các đợt gió giật mạnh làm đổ khoảng 30 ha lúa đang trong thời kỳ thu hoạch tại các xã Bảo Hiệu, Ngọc Lương, Đa Phúc và thị trấn Hàng Trạm.
Theo báo cáo nhanh của BCĐ Phòng chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và phòng thủ dân sự tỉnh, tính đến 13h ngày 7/9, lực lượng chức năng đã di rời hơn 400 hộ dân ra khỏi vùng nguy cơ cao.
Trước những diễn biến phức tạp của cơn bão số 3, sáng 7/9, đồng chí Nguyễn Tiến Sinh, Ủy viên Ban Thường vụ, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy đã đi kiểm tra, đôn đốc công tác phòng, chống bão số 3 tại huyện Yên Thủy.
Huyện Yên Thủy đề ra mục tiêu giai đoạn 2021 - 2025 phấn đấu 10/10 xã đạt chuẩn nông thôn mới (NTM); 3 xã NTM nâng cao; 2 xã NTM kiểu mẫu; xây dựng 30 khu dân cư NTM kiểu mẫu và 400 vườn mẫu; thị trấn Hàng Trạm đạt chuẩn đô thị văn minh; đến năm 2025 đạt huyện NTM. Tính đến thời điểm này, Yên Thủy đã đạt 5/9 tiêu chí huyện NTM, kết quả này có sự đóng góp, ủng hộ tích cực của nhân dân, đặc biệt là phong trào hiến đất xây dựng NTM.
Cùng với Chiến thắng Điện Biên Phủ, Hiệp định Geneve được ký kết ngày 22/7/1954 đã chấm dứt hoàn toàn sự đô hộ của chủ nghĩa thực dân cũ kéo dài gần 100 năm tại Việt Nam, tạo tiền đề tiếp quản, giải phóng Thủ đô vào ngày 10/10/1954.
Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia vừa phát đi cảnh báo về lũ quét, sạt lở đất do mưa lũ các tỉnh khu vực Bắc Bộ và Thanh Hóa hôm nay 24/8/2024.
Với phương châm 'giao thông đi trước mở đường', ngay từ đầu nhiệm kỳ 2020-2025, tỉnh Thái Nguyên và Bắc Giang đặc biệt chú trọng tính liên kết, kết nối vùng trong phát triển hạ tầng giao thông nhằm khai thác lợi thế thúc đẩy nhanh tăng trưởng ở các lĩnh vực công nghiệp, thương mại, dịch vụ, du lịch...
Những năm qua, các cấp ủy đảng, chính quyền tỉnh Hòa Bình luôn quan tâm, dành nhiều nguồn lực đầu tư, hỗ trợ vùng dân tộc, miền núi nhằm giúp đồng bào phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần. Nhờ vậy, KT - XH vùng dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh có nhiều chuyển biến tích cực, phát triển khá toàn diện.
Hội nghị quân sự Trung Giã được tiến hành từ ngày 4 đến ngày 27-7-1954 tại đồi thôn Xuân Sơn, xã Trung Giã, huyện Đa Phúc, tỉnh Vĩnh Phúc (nay thuộc huyện Sóc Sơn, Hà Nội).
Từ một xã vùng đặc biệt khó khăn của huyện Yên Thủy, những năm gần đây, tranh thủ sự quan tâm, chỉ đạo của tỉnh và huyện, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân xã Đa Phúc (Yên Thủy) đã nỗ lực phấn đấu hoàn thành các tiêu chí nông thôn mới nâng cao và được công nhận năm 2023.
Do không có tiền chi tiêu, Lương nảy sinh ý định chiếm đoạt chiếc xe máy Honda Vision của chị L. nên đã mượn xe máy rồi mang đi cắm được 9 triệu đồng.
Ngày 13/7, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyện Sóc Sơn (Hà Nội) cho biết đã ra quyết định khởi tố bị can đối với Nguyễn Văn Lương (SN 2004, trú tại Xuân Giang, Sóc Sơn, Hà Nội) về tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản'.
Hình ảnh dấu chân ngựa Thánh Gióng luôn in đậm trong tâm trí, có tác động trực tiếp đến đời sống văn hóa tâm linh của người dân xã Quang Tiến (huyện Sóc Sơn). Việc gìn giữ, bảo tồn 'dấu chân ngựa Gióng' luôn được người dân nơi đây quan tâm, chú trọng.
Là xã vùng sâu, vùng xa còn nhiều khó khăn của huyện Yên Thủy, do vậy, trình độ, nhận thức, khả năng tham gia thực hiện thủ tục hành chính (TTHC) của một bộ phận người dân trên môi trường mạng, qua cổng dịch vụ công còn hạn chế. Từ thực tế đó, đội ngũ cán bộ, công chức xã Đa Phúc đã phát huy tốt vai trò trong việc hướng dẫn người dân cài đặt, sử dụng các phần mềm, ứng dụng trong giải quyết TTHC trên tinh thần
Mặc dù đã chia tay nhau từ lâu, nhưng chị A. vẫn liên lạc với Thịnh để vay tiền mua điện thoại. Tuy nhiên, nạn nhân không thể ngờ rằng, lần gặp gỡ vào tối 8/6/2023 đã khiến bản thân kết thúc tuổi thanh xuân của mình.
TAND TP Hải Phòng vừa mở phiên tòa sơ thẩm về hình sự theo hình thức trực tuyến đối với bị cáo Hoàng Hữu Thịnh (SN 1980, ĐKTT: phường Nghĩa Xá, quận Lê Chân, Hải Phòng) về các tội 'Giết người' và 'Cướp tài sản'.
Sau khi quan hệ tình dục, thấy nhân tình đang lục ví mình, Thịnh lao vào giằng co khiến nhân tình ngã bất tỉnh. Nghĩ nạn nhân đã tử vong, Thịnh dùng bao dứa trùm lên rồi vứt xác ở trên vỉa hè.
Khi chị A. ngã phần đầu đập xuống nền nhà bất tỉnh, Thịnh tát nhẹ vào mặt nhưng không thấy phản ứng nên nghĩ chị A. đã chết. Sau đó, Thịnh buộc chân tay người tình lại, cho vào bao tải dứa rồi mang đi phi tang
Nhìn qua khe cửa thấy người tình đang lục ví của mình, Thịnh đã đi vào giằng co rồi đánh nạn nhân bất tỉnh, sau đó cho vào bao tải mang đi phi tang.
Sáng 28/6, TAND TP. Hải Phòng tổ chức phiên tòa trực tuyến rút kinh nghiệm vụ án hình sự sơ thẩm đối với bị cáo Hoàng Hữu Thịnh (SN 1980, nơi ở quận Dương Kinh, Hải Phòng) về tội 'Giết người' và 'Cướp tài sản'.
Vụ án người phụ nữ bị sát hại, hung thủ giấu xác trong bao tải rồi vứt trên vỉa hè, từng làm rúng động dư luận TP Hải Phòng vừa được đưa ra xét xử. Kẻ thủ ác đã phải nhận án phạt thích đáng.
Năm 2024, huyện Yên Thủy sớm kiện toàn Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và phòng thủ dân sự (PCTT-TKCN&PTDS) các cấp, triển khai các phương án PCTT-TKCN sát với thực tế nhằm giảm thiểu thiệt hại do thiên tai gây ra.
Tiêu chí môi trường được xác định là một trong những tiêu chí khó trong xây dựng nông thôn mới. Thời gian qua, với sự quan tâm chỉ đạo của các cấp chính quyền và sự đồng thuận của người dân, xã Đa Phúc (Yên Thủy) đã đạt tiêu chỉ số 17 về môi trường và được công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới.
Những năm qua, cấp ủy Đảng, chính quyền xã Đa Phúc (Yên Thủy) đã thực hiện nhiều giải pháp để giảm nghèo bền vững. Nhờ vậy, tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo giảm theo từng năm, đời sống người dân ngày càng được nâng cao.
Nhằm đảm bảo lịch sản xuất theo khung thời vụ, huyện Yên Thủy chỉ đạo, hướng dẫn nông dân tập trung nhân lực, máy móc đẩy nhanh tiến độ thu hoạch lúa và các loại cây trồng vụ xuân, tích cực chuẩn bị các điều kiện cho sản xuất vụ hè thu, vụ mùa năm 2024.
Đêm 5/6/2024, Phòng Cảnh sát cơ động - Công an TP Hải Phòng tiếp tục triển khai lực lượng tuần tra vũ trang phòng, chống, xử lý hành vi điều khiển phương tiện tốc độ cao, lạng lách đánh võng, phóng nhanh vượt ẩu ở địa bàn bàn quận Lê Chân, Hải Phòng. Kết quả, Phòng Cảnh sát cơ động đã phát hiện, xử lý 5 trường hợp vi phạm.
Đa Phúc là cảng bến thủy nội địa, trong đó có 12 bến trên sông Công thuộc phường Thuận Thành, thành phố Phổ Yên (Thái Nguyên), trung chuyển, lưu thông hàng hóa bằng đường thủy duy nhất của tỉnh Thái Nguyên kết nối với các cảng ở Hải Phòng và Quảng Ninh. Thời gian qua các cơ quan chức năng tỉnh Thái Nguyên đã kiểm tra, nghiêm khắc xử lý sai phạm ở cảng Đa Phúc. Qua đó, chấn chỉnh hoạt động vận chuyển hàng hóa tại cảng này.
Thời gian qua, với nhiều cách làm hay, sáng tạo, các cấp Hội Nông dân (HND) trong tỉnh đã phát huy vai trò cầu nối giúp hội viên phát triển kinh tế, giảm nghèo, thực hiện hiệu quả phong trào xây dựng nông thôn mới (NTM), góp phần thay đổi diện mạo các vùng quê.
Hồ sơ mang ký hiệu CDEC F034603550359 là 'Chứng tích Chiến tranh' của một người tên Trần Đình Vân, sinh năm 1944, nhập ngũ ngày 21/3/1967, khi vừa tròn 18 tuổi. Ông Vân từng ở đơn vị hòm thư: 91536 IB. Nhưng chưa rõ địa chỉ quê quán và họ tên người thân.
Theo phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Yên Thủy, từ ngày 23 - 30/4, trên địa bàn huyện nắng nóng gay gắt kéo dài, nhiệt độ 39 - 40 độ C; trời không mưa, trữ lượng nước tại một số hồ, đập cạn, không đủ khả năng tưới ảnh hưởng đến diện tích cây trồng. Nhiều giếng đào, giếng khoan phục vụ nước sinh hoạt cho người dân ở một số xã cũng bị cạn nước.
Ngày 4/5, UBND huyện Yên Thủy tổ chức Lễ công bố xã Đa Phúc đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) năm 2023.
Đông đảo học sinh, sinh viên, du khách trong và ngoài nước... thăm quan dinh trước thềm kỷ niệm 49 năm thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2024).
Xác định cải cách hành chính (CCHC) là nhiệm vụ trọng tâm, khâu đột phá trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành của các cấp, ngành, hướng tới mục tiêu xây dựng bộ máy phục vụ tốt hơn nhu cầu của doanh nghiệp và người dân. Theo đó, ngay từ đầu năm, UBND tỉnh đã tập trung chỉ đạo các nội dung CCHC gắn với công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện tại các cơ quan, đơn vị, địa phương.
Nhờ phát huy sức mạnh cộng đồng, sử dụng hiệu quả các nguồn lực từ Trung ương và địa phương, cùng với quyết tâm cao của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân, cuối năm 2023, xã Đa Phúc, huyện Yên Thủy được Chủ tịch UBND tỉnh ra Quyết định số 3064/QĐ-UBND, ngày 29/12/2023 công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới (NTM). Từ một xã vùng đặc biệt khó khăn của huyện, Đa Phúc như được khoác lên mình chiếc áo mới, cơ sở hạ tầng được đầu tư xây dựng khang trang, đời sống vật chất, tinh thần của người dân nâng lên, diện mạo nông thôn có nhiều đổi mới và khởi sắc.
Huyện Yên Thủy vừa tổ chức Liên hoan nghệ thuật quần chúng lực lượng vũ trang và thanh niên, học sinh huyện năm 2024.
Năm 2023, xã Đa Phúc được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới, là xã thứ 9/10 xã về đích nông thôn mới của huyện Yên Thủy. Tuy nhiên, vấn đề rác thải trên địa bàn huyện nói chung và xã Đa Phúc nói riêng đang đặt ra cấp thiết, vì huyện chưa xây dựng được nhà máy xử lý rác.
Đồng chí Bùi Văn Hải, Chủ tịch UBND huyện Yên Thủy cho biết: Năm 2023, thực hiện phong trào thi đua với chủ đề: Đảng bộ, chính quyền, lực lượng vũ trang, cộng đồng doanh nghiệp và nhân dân các dân tộc huyện Yên Thủy
Tháng 3/1933, Chi bộ Tân Yên (nay thuộc xã Hồng Kỳ, huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội), Chi bộ đầu tiên của Đảng bộ huyện Đa Phúc được thành lập. Ngày nay, nơi đây trở thành 'địa chỉ đỏ' giáo dục truyền thống cách mạng cho các thế hệ cán bộ, đảng viên và nhân dân huyện Sóc Sơn.
Xã Hồng Kỳ là vùng đất giàu truyền thống cách mạng của huyện Sóc Sơn. Nơi đây, vào ngày 17-3-1933, Chi bộ Đảng Tân Yên - chi bộ Đảng đầu tiên của huyện Đa Phúc, tỉnh Phúc Yên (nay là huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội) được thành lập.
Xuân mới này, người dân huyện Yên Thủy vui hơn khi có thêm xã Đa Phúc đạt chuẩn nông thôn mới (NTM), nâng tổng số xã NTM trong huyện lên 9/10 xã; bình quân toàn huyện đạt 18,4 tiêu chí/xã.Từ thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM,
Tận dụng lợi thế có quy mô diện tích không lớn, vốn đầu tư hạ tầng vừa phải, phù hợp với các doanh nghiệp vừa, nhỏ, công nghệ cao, sử dụng ít lao động, quản lý môi trường tập trung, những năm qua, tỉnh Thái Nguyên đã phát triển hàng chục cụm công nghiệp, đóng góp quan trọng đối với phát triển kinh tế, giải quyết việc làm cho hàng chục nghìn lao động.