Nguyễn Du và bài thơ 'Triệu Vũ Đế cố cảnh'

Đây là bài thơ Nguyễn Du (1776-1820) viết trên đường đi sứ sang Tàu, ở đời nhà Thanh, được chép trong tập thơ BẮC HÀNH TẠP LỤC.

Xã Tân Phong phát hành kỷ yếu hội thảo khoa học 3 vị tiến sĩ Nho học họ Nguyễn

Chiều 10.6, xã Tân Phong (Ninh Giang) tổ chức hội nghị phát hành cuốn kỷ yếu hội thảo khoa học 3 vị tiến sĩ Nho học họ Nguyễn làng Tiền Liệt với vùng đất Ninh Giang.

Hải Dương: Khai mạc lễ hội đền Bia thờ Danh y Tuệ Tĩnh

Ngày 1/5, tại Di tích Quốc gia đặc biệt đền Bia, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương tổ chức khai hội đền Bia. Đây là nơi thờ Đại danh y - Thiền sư Tuệ Tĩnh.

Đền thờ Lưỡng quốc Trạng nguyên Tống Trân

Đền Tống Trân nằm ở phía Nam thôn An Cầu, xã Tống Trân, huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên. Đây là một địa điểm nằm giữa vùng quê yên bình, cách không xa đó là dòng sông Luộc đầy thơ mộng. Những ngày nắng dịu, nhìn đồng lúa mênh mông, xen lẫn một số góc là những ruộng ngô xanh mướt, cảm giác thật bình yên.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Tưởng nhớ danh nhân Đặng Huy Trứ nhân Ngày Nhiếp ảnh Việt Nam

Sáng 15/3, Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật, Chi hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam tại Thừa Thiên Huế, Hội Nhiếp ảnh Thừa Thiên Huế phối hợp tổ chức lễ dâng hoa, dâng hương tưởng niệm danh nhân Đặng Huy Trứ, ông tổ của nghề nhiếp ảnh Việt Nam tại nhà thờ họ Đặng (làng Thanh Lương, phường Hương Xuân, thị xã Hương Trà).

Điều đặc biệt ở nơi thờ Tổ nghề thêu của Việt Nam

Ghé thăm đình Tú Thị, người dân và du khách có cơ hội tìm hiểu về giá trị nghề thêu truyền thống qua các hình ảnh, tư liệu lịch sử, cùng các tác phẩm thêu.

Danh nhân Hải Dương tuổi Hổ

Trong lịch sử Việt Nam, nhiều người tuổi Hổ (sinh năm Dần) quê Hải Dương đã trở thành danh nhân nổi tiếng trên nhiều lĩnh vực.

Về thăm 'cái nôi' của nghề 'thêu gà thêu vịt thêu hoa trên cành'

Nghề thêu có ở nhiều nơi nhưng để đạt đến trình độ tinh xảo, điêu luyện thì không thể không nhắc đến làng nghề thêu Quất Động (Thường Tín, Hà Nội) - 'cái nôi' của nghề thêu truyền thống.

Cổ vật duy nhất của Hà Nội được vinh danh ở tầm thế giới

Không chỉ phản ánh một giai đoạn lịch sử - văn hóa hơn 300 năm của Việt Nam, cổ vật đặc biệt này còn mang một tầm vóc quốc tế nổi bật.

Văn hóa - Nghệ thuật Tác giả - Tác phẩm Những chuyện còn ít người biết

TTH - (Nhân đọc 'Hoàng giáp Nguyễn Tư Giản – Ngoại giao đi sứ và khát vọng canh tân tự cường' – NXB Khoa học xã hội, 2021)

Chuyện 'đi sứ' của giới chơi cổ vật

'Đi sứ' là cách gọi của dân chơi cổ vật để chỉ việc đi tìm kiếm, mua bán đồ cổ. Bởi việc sưu tầm đồ cổ đòi hỏi người chơi phải có niềm đam mê mãnh liệt và sẵn sàng vượt qua nhiều khó khăn, thử thách để có được món đồ như ý.

Từ ký ức dòng họ ở Hà Tĩnh tới Di sản thế giới

Năm 2018, 'Hoàng Hoa sứ trình đồ' được ghi danh là Di sản ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Sau 3 năm, công trình này tiếp tục được lập hồ sơ đề cử là Di sản tư liệu thế giới.

Sống như dân

Sử chép rằng Hoàng Diệu và Nguyễn Tri Phương dù là tổng đốc đất Thăng Long nhưng gia đình 2 ông ở quê đều sống như mọi gia đình khác, chẳng hề có chút gì chứng tỏ là nhà quan. Tổng đốc Phạm Phú Thứ làm quan đi sứ, lo việc trong nước, việc ngoài nước mà nhà lúc nào cũng sống thanh đạm, vẫn cơm rau áo vải. Tuần phủ Hà Nội Phạm Thận Duật có người mẹ buôn thúng bán bưng thường khuyên con: 'Làm cho dân nghèo đi để nhà mình giàu thì người ta ghét lắm'.

Lần đầu nhìn thấy súng Maxim của Anh, Lý Hồng Chương dù rất thích nhưng không mua, nói 1 câu phơi bày 'điểm yếu' khiến Thanh triều diệt vong

Trong cuộc nói chuyện với người Anh về súng Maxim, Lý Hồng Chương đã nói ra 1 câu đầy chua xót.

Đoàn Nhữ Hài – vị tướng bình Chiêm không mất một mũi tên

Đoàn Nhữ Hài - người ở Trường Tân thuộc Hồng Châu (nay là huyện Gia Lộc). Ông là người bình định Chiêm Thành mà không mất một mũi tên và cũng trở thành người đầu tiên đi sứ sang đó mà không lạy chúa Chiêm.

Lê Quý Đôn phê phán Lưu Bang (Hán Cao Tổ) thế nào qua bài thơ trên đường đi sứ trở về của Lê Quế Đường tiên sinh?

Lê Quý Đôn đến thăm huyện Bái, nghĩ đến câu chuyện Lưu Bang bạc đãi công thần mà đau lòng cảm khái. Ôi chao! Lịch sử ẩn chứa biết bao câu chuyện bi tráng, thế nhân ai mà chẳng đau lòng !

Tranh cãi thời điểm Nguyễn Du sáng tác Truyện Kiều

Truyện Kiều là tác phẩm văn học nổi tiếng ai cũng biết. Tuy nhiên cho đến nay, Truyện Kiều được thi hào Nguyễn Du sáng tác vào thời điểm nào vẫn còn gây tranh cãi.

Thích thú với trang phục xưa của người Việt

Chương trình văn hóa mang tên 'Xuân Giang Hoa Nguyệt' vừa được tổ chức bởi CLB Tiếng Hoa WAN (trường ĐH Kinh tế - Luật, ĐHQG TP. HCM), nhằm lan tỏa nét đẹp văn hóa cổ truyền của người Việt, đồng thời nêu cao tinh thần chung tay bảo tồn những giá trị tốt đẹp.

Trung Quốc chi 25 tỷ USD tái tạo 'Con đường tơ lụa' cổ 600 năm ở châu Phi

Dự án cảng biển Kenya với ước tính chi phí xây dựng lên tới 5 tỷ USD sắp được Trung Quốc vận hành vào tháng 6 tới đây. Đây là một phần thuộc dự án phát triển cơ sở hạ tầng trị giá 25 tỷ USD nhằm kết nối các quốc gia châu Phi: Kenya, Ethiopia, Uganda và Nam Sudan.

'Xứ sở' của những huyền thoại

Văn hóa và Đời sống - Cổ Định - Tân Ninh (nay là thị trấn Nưa, huyện Triệu Sơn) là vùng đất cổ từ thời các Vua Hùng. Nơi đây được nhiều người biết đến như điểm giao hòa của đất trời với huyệt đạo Am Tiêm - Ngàn Nưa gắn liền cuộc khởi nghĩa Bà Triệu vang danh sử sách, nhưng ít người để ý rằng vùng đất này còn có nhiều nhà cổ và những vị tướng nổi danh trong lịch sử, cùng với đó là một thứ ngôn ngữ khá khác biệt.