Mẹ làm nghề báo

Mẹ đã gắn bó với nghề báo gần 20 năm. Trong ngần ấy thời gian, có khi mẹ làm kỹ thuật viên trình bày, dàn trang, xử lý hình ảnh, có khi được giao nhiệm vụ đọc morat, rồi mẹ chuyển sang làm phóng viên, công việc nào cũng vất vả, áp lực. Vậy mà có lúc, chỉ vì ích kỷ Uyên đã hiểu sai về mẹ.

Ước mơ của Sênh

Một chiều hè năm 2023, khi đang trên nương làm cỏ ngô, Sùng A Sênh bất ngờ nhận được thông tin về kết quả trúng tuyển ngành sĩ quan chỉ huy, Học viện Biên phòng Việt Nam với gần 28 điểm. Niềm vui lớn đến bất ngờ khiến Sênh quên hết công việc đang làm, chạy một mạch về nhà khoe với ông bà nội. Sênh là một trong số ít học sinh của tỉnh Lào Cai đang theo học Học viện Biên phòng Việt Nam.

Còn ai cơm cháy nồi gang?

Lướt trên mạng nhìn thấy tấm ảnh cơm nấu nồi gang, chiếc đũa cả đang đặt một bên, bếp củi rừng rực lửa, khiến tôi chợt nhớ tới ngày xưa.

Vị chát trung du

Tôi về bản Suối Cát gặp lại Sầm A Sám. Lão đã ngoại tám mươi. Hơn nửa thế kỷ trôi qua mà cuộc sống của lão vẫn độc thân trong cái chòi canh tựa vào thân cây mít già.

Hái 'lộc rừng' trên dãy Hoành Sơn

Hàng năm cứ vào độ tháng 3, khi mùa dâu rừng chín, nhiều người dân sinh sống bên mái đèo Ngang ở các xã Quảng Kim, Quảng Châu, Quảng Hợp (huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình) rủ nhau đi hái 'lộc rừng' trên dãy Hoành Sơn…

Mần cỏ mướn

Hồi đó, khi thuốc bảo vệ thực vật chưa thịnh hành, mấy công ruộng thường có nhiều cỏ dại mọc xen lẫn với lúa. Bởi vậy, nghề mần cỏ mướn rất phổ biến ở quê.

Chủ tịch xã lên tiếng vụ trâu bò được cấp cho hộ nghèo 'lạc' vào nhà bí thư thôn

Chủ tịch xã Thành Yên, huyện Thạch Thành cho hay, việc thực hiện chính sách cấp trâu bò giống cho hộ nghèo tại thôn Thành Tân chưa công khai minh bạch.

Xót xa hoàn cảnh gia đình dân tộc Mông

Mấy ngày nay trong thời tiết lạnh giá, người dân đi chợ thành phố Tuyên Quang bắt gặp cảnh anh Thảo Seo Vặng, sinh năm 1986, dân tộc Mông dắt theo cậu con trai hoặc con gái nhỏ tuổi đi bán cọ ỏm, không khỏi xót thương.

Người nông dân biến phế liệu thành dàn rối điện độc đáo

Đam mê những con rối từ nhỏ, ông Hồ Văn Thân (60 tuổi, ở phường Quỳnh Thiện, TX. Hoàng Mai, Nghệ An) đã 'biến' phế liệu thành những con rối điện độc đáo. Giàn rối điện của ông không chỉ lưu truyền nét đẹp văn hóa truyền thống còn là món ăn tinh thần không thể thiếu đối với người dân, nhất là dịp tết đến, xuân về.

Những cái Tết nào đã qua

Hà Nội, tiết đông giá đến rất nhanh, sau những ngày mùa thu lộng lẫy vàng óng kéo dài. Rồi chẳng mấy chốc tháng Chạp gõ cửa. Chẳng mấy chốc trên khắp phố phường đã ngập tràn không khí Tết.

Người xa quê háo hức xuân đoàn tụ

Không khí Tết cổ truyền đang ngập tràn khắp mọi nẻo đường, trên từng ngõ phố và trái tim mỗi người dân Việt Nam. Với người xa quê, thời điểm này, ai ai cũng háo hức mong ngóng giờ phút lên tàu xe, nhanh chóng trở về nhà đoàn viên cùng gia đình.

Làng làm bánh chưng Ún Tà vào tết

Đến làng Ún Tà, xã Cốc San (thành phố Lào Cai) những ngày tháng Chạp. Từ đầu làng, chúng tôi đã nghe tiếng máy cắt ống cây nứa, tiếng lách cách chẻ ống lam, đặc biệt là mùi gạo nếp thơm nức của những mẻ bánh chưng vừa luộc sẵn sàng phục vụ khách hàng chuẩn bị đón tết.

Tết là vui

Tết là vui và cả nhà em có Tết ngay từ khi quây quần gói bánh chưng giữa niềm hạnh phúc được chia sẻ với mọi người.

Dịch vụ gói bánh chưng vào mùa

Trong mỗi gia đình người Việt, bánh chưng không thể thiếu khi Tết đến Xuân về. Ngày xưa, nhà nhà gói bánh chưng, xóm giềng đổi công gói bánh chưng cho nhau. Giờ đây cuộc sống bận rộn, để tiết kiệm thời gian, nhiều gia đình đã lựa chọn dịch vụ gói bánh chưng ngày Tết.

Vỡ mộng hôn nhân

Quen nhau, yêu nhau rồi vượt qua các thử thách để lấy được nhau là những giai đoạn đẹp trong đời của những đôi vợ chồng. Thế nhưng, khi đã sống chung, do phải lo toan nhiều thứ, hình ảnh đẹp trong mắt nhau phai dần, cùng những dị biệt nảy sinh, khiến nhiều đôi đâm ra thất vọng về nhau, hạnh phúc từ đó bị bào mòn.

Học sinh Hà Nội hào hứng gói bánh chưng, tìm hiểu về Tết cổ truyền dân tộc

Ngày 19/1, Trường Tiểu học Long Biên (quận Long Biên, Hà Nội) tổ chức cho gần 1800 học sinh toàn trường gói bánh chưng, tìm hiểu về phong tục Tết cổ truyền để đón chào Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.

Ngoại ơi, con nhớ da diết ngày hội gói bánh chưng

Mùi của tết vừa chạm ngõ là nỗi nhớ ngoại lại xôn xao ùa về trong ký ức tuổi thơ. Con nhớ khuôn mặt phúc hậu của ngoại hồng lên bên bếp lửa bập bùng. Con nhớ lắm nồi bánh chưng xanh tỏa rạng hương vị tết đang chờ đám cháu nhỏ thêm củi, quạt lửa…

Hiệp Gà sau 3 cuộc hôn nhân: 4 năm trời không yêu ai, qua 53 tuổi 'mới tìm tiếp một mảnh đời ghép lại'

'Tôi thấy khi mình dành trọn tình cảm cho con cái, không có vương vấn câu chuyện bên ngoài xã hội thì cảm xúc và tình cảm gia đình dường như nó tuyệt vời hơn', Hiệp Gà nói.

Lão nông gần nửa cuộc đời 'hô biến' phế liệu thành những con rối điện độc đáo

Để thỏa niềm đam mê, hơn 30 năm qua, ông Thân đã 'hô biến' phế liệu thành những con rối điện độc đáo, mang đậm bản sắc dân tộc vùng miền.

Vì sao nồi cơm điện nấu cơm bị sống? Cách khắc phục đơn giản

Bạn nấu cơm bằng nồi cơm điện hay bị sống thì đừng bỏ qua bài viết dưới đây nhé! Báo Đắk Nông sẽ mách bạn nguyên nhân và cách khắc phục hiệu quả.

Em Minh Hiếu bị xơ gan được bạn đọc ủng hộ hơn 32 triệu đồng

Thương cảm trước hoàn cảnh của Minh Hiếu, bạn đọc VietNamNet đã ủng hộ em hơn 32 triệu đồng, được báo trao đến tận tay gia đình.

Sống giữa kho 'vàng xanh', người dân vùng cao Thanh Hóa vẫn nghèo

Thanh Hóa là địa phương có diện tích trồng tre, luồng nhiều nhất cả nước. Kinh tế từ cây lâm sản này chỉ giải quyết được cái khó khăn trước mắt, người dân vẫn chưa thể làm giàu.

Hoàn cảnh éo le của bé trai 6 tuổi bị ung thư máu

Nhà nghèo, chị Nhiên - mẹ bé - lo sự sống của con trai 6 tuổi bị đe dọa vì ung thư nhưng không tiền cứu chữa.

Bé trai 6 tuổi bị xơ gan hiếm gặp, mong có tiền để được ghép gan

Con trai 6 tuổi có 'thâm niêm' 5 năm mắc bệnh xơ gan. Tài sản trong nhà đã bán cả, đổi lấy tiền mua thuốc, giờ đây vợ chồng chị Hương không biết làm cách nào để cứu con.

Hành trình thoát nghèo của người mẹ đơn thân dân tộc Cơ Tu ở A Lưới

Chồng mất sớm, một mình bà Thu phải bươn trải nuôi 2 người con ăn học. Trong suốt nhiều năm, gia đình bà gặp vô vàn khó khăn về kinh tế, nhưng từ năm 2018, được sự hỗ trợ của Hội LHPN huyện A Lưới, cuộc sống gia đình bà đã thay đổi, khấm khá hơn rất nhiều.

Cơm cháy nồi gang

Lướt trên mạng nhìn thấy tấm ảnh cơm nấu nồi gang, chiếc đũa cả đang đặt một bên, bếp củi đỏ rừng rực lửa, chợt nhớ ngày xưa da diết.

Khơi dậy miền ký ức về một Hà Nội thời bao cấp bằng âm nhạc

Từ chuyện xếp hàng đong gạo, chuyện ở máy nước công cộng hay quán trà đầu ngõ sẽ được kể bằng câu chuyện âm nhạc dung dị, gần gũi qua 'Chuyện phố thời bao cấp'.

Tản mạn về bánh Trung thu

Năm nay kinh tế khó khăn, đến thời điểm này vẫn chưa thấy cảnh tượng trên là trời, dưới là quầy bánh Trung thu như mọi năm.

Tạo sức hấp dẫn cho du lịch về nguồn

Với việc các 'địa chỉ đỏ' phân bố ở hầu hết các địa phương trên địa bàn tỉnh là thế mạnh để Thanh Hóa phát triển du lịch về nguồn. Tuy nhiên, với sự đặc thù, các điểm đến di tích lịch sử cách mạng trên địa bàn tỉnh vẫn chưa tạo được sức hút đối với đông đảo du khách.

Tương lai mịt mù ba đứa trẻ mồ côi cha mẹ, nương nhờ bà ngoại

Bố mất đột ngột vì tai nạn giao thông, không lâu người mẹ cũng mất vì bạo bệnh, ba đứa trẻ chỉ còn biết nương nhờ vào bà ngoài già yếu.

Đến nhà bạn ăn cơm, tiện tay 'chôm' luôn tiền của gia chủ

Được mời đến nhà ăn cơm, Triệu Thị Bảy đã trộm số tiền 70 triệu đồng của gia đình gia chủ.

Khó nhọc đời… bán 'giấc mơ tỉ phú'

Sáu tháng đầu năm 2023, các công ty xổ số phía Nam nộp ngân sách 22.000 tỉ đồng nên phải ghi nhận đóng góp rất lớn của những người bán vé số dạo và có chính sách trả công sòng phẳng

Một thế giới Văn Cao

Ông đi, xô ngã cánh cửa cuối ngăn cách tinh anh và thể phách (thác là thể phách, còn là tinh anh ('Kiều'-Nguyễn Du). Nhận cú hích chẳng hề ngẫu nhiên này của con tạo, ông lặng lẽ lui vào hậu trường thiên thu, sau khi đã tự tay và lặng lẽ như thế-mở ra một cõi nguyên vẹn Văn Cao-một thế giới đầy ắp ông, sáng láng và dào dạt.Văn Cao - Hà NôịSuốt cả cuộc đời 72 năm, tròn 6 con giáp, Văn Cao đã xây cất tái tạo một thế giới Văn Cao sống động: Thơ, ca, nhạc, họa.Văn Cao sinh ở Hải Phòng, nhưng Hà Nội lại ghi dấu của ông rất nhiều. Ông ở đó, ngôi nhà cũ kỹ có căn gác nhỏ số 108 đường Yết Kiêu. Mỗi lần bước dạo trên con phố này, tôi như thấy bóng dáng ông xiêu đổ lãng đãng, vẫn đi về trên phố Yết Kiêu, mái tóc như hai cánh vạc bay và chòm râu phơ phất bạc cước. Ông đi lặng lẽ trên gạch lát vỉa hè cũ kỹ răng long khấp khểnh, gập ghềnh.Tôi vẫn như thấy ông một thời ra vào các tòa soạn báo, các nhà xuất bản, trong đó có Tạp chí Sân khấu của tôi, dáng vẻ nhẫn nại, gầy gò, nhận vẽ bìa sách, bìa tạp chí, minh họa báo chí, thiết kế mỹ thuật cho vở diễn và thường xuyên minh họa truyện ngắn trên báo... Và ông đợi đến lúc ra sách, ra báo, ra mắt vở diễn để đến nhận món tiền 'còm' mang về đong gạo cho vợ, rồi bớt chút tí ti cho nước trắng (cách ông đùa, gọi rượu quốc lủi). Nhưng dù cho buồn sầu và túng thiếu, ông già Văn Cao vẫn vẽ rất đẹp, rất bay, như ông đã từng vẽ trang bìa và minh họa thật tươi cho thơ 'Người chiến sĩ' của Nguyễn Đình Thi; 'Đẹp hơn nước mắt'-tuyển thơ Pháp và một chùm minh họa đếm không xiết cho một thời gian dài của trang văn xuôi Báo Văn nghệ-với nét chữ ký VĂN rất riêng của ông.

Mùa nhãn chín

Hàng năm, khi mùa vải vừa qua đi chưa lâu và những ngày Rằm tháng Sáu Âm lịch vừa chợt tới là những cây nhãn trong khu vườn nhà tôi lại bắt đầu vào mùa quả chín. Quãng tuổi thơ tôi đã đi qua biết bao nhiêu mùa nhãn chín, và mỗi mùa nhãn chín luôn đọng lại trong ký ức vô vàn kỷ niệm ngọt ngào, thích thú…

Chuyện ít ai biết về nữ giám khảo HHDN Châu Á Việt Nam 2023 doanh nhân Phạm Kim Thoa

Khi nhắn đến doanh nhân Phạm Kim Thoa, thì không ai có thể quên hình ảnh một người phụ nữ luôn có niềm đam mê lớn với công tác thiện nguyện. Ngoài ra chị còn là một người quản lý giỏi là người đứng đầu Công ty BĐS Lộc Phú cùng giữa vai trò là thành viên và chủ tịch của nhiều tổ chức khác trong đó có Hiệp hội thiện nguyện Thiên An. Vừa qua, chị đã để lại ấn tượng khi ngồi ghế giám khảo tại cuộc thi Hoa hậu Doanh nhân Châu Á Việt Nam 2023.

Trên mạng có gì: Ông lão bán nước bên sườn núi

Đoạn clip được ghi lại bởi một bạn trẻ, khi anh đang tận hưởng chuyến du lịch lên vùng núi phía Bắc với những người bạn của mình.

Vụ ba anh em đuối nước tử vong: Người mẹ cạn nước mắt trước nỗi đau quá lớn

Mất cùng lúc cả 3 đứa con nhỏ, chị Lộc khóc cạn nước mắt. Người mẹ trẻ không còn đứng vững nữa nằm bên cạnh 3 chiếc quan tài khiến ai đến cũng thắt lòng.

Ngôi nhà mơ ước cho gia đình nghèo ở Quảng Bình

Trong tháng 6, Báo VietNamNet tiếp tục trao Ngôi nhà mơ ước đến gia đình anh Phạm Thanh Thủy ở xã Kim Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình.

Vì sao phải sợ?

Làm vì cái chung, không tư lợi mà cán bộ không dám làm, không dám chịu trách nhiệm, để dân khổ, là vấn đề quá lớn cho phát triển.