Câu đối cổng chùa ở Phan Thiết

Các câu đối chữ Hán ở cổng chùa trên đây đều là những câu đối thể phú, hình thức tương đối hoàn chỉnh, nội dung giới thiệu được bản thân thiền môn và khái quát việc hoằng đạo, có nhiều ý nghĩa và giá trị về mặt Phật học nói riêng và văn học nói chung.

Đừng để 'Phật giáo u buồn' như thế!

Giới luật Phật giáo làm nhằm giúp con người tránh xa việc ác, và hẳn nhiên hướng đến việc thiện. Ở thế gian, một người không phạm pháp đã được xem là người hiền lương. Nhưng người Phật tử còn hơn thế nữa, luôn hướng đến cái tích cực.

Sự ra đời và phát triển Tạp chí Duy Tâm Phật học (1935-1943)

Tạp chí Duy Tâm Phật học từ khi ra đời đến khi đình bản tồn tại được 9 năm, từ năm 1935 đến năm 1943. Số đầu tiên ra mắt ngày 1/10/1935, được in tại nhà in De l'Union Nguyễn Văn Của, số thứ 2 cũng được in tại đây.

Cư sĩ Thiều Chửu – Nguyễn Hữu Kha (1902 – 1954)

Cư sĩ Nguyễn Hữu Kha, pháp danh Thiều Chửu, tên tự là Lạc Khổ, sinh năm Nhâm Dần (1902), tại làng Trung Tự, quận Đống Đa, Hà Nội. Ông sinh ra trong một gia đình có truyền thống Nho học nhiều đời, thân sinh là cụ Cử Cầu, một nhà hoạt động cách mạng lão thành trong phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục. Ông là người con thứ hai trong bốn anh em: 3 trai, 1 gái.

Ý nghĩa hoa sen đối với đạo Phật

Hoa sen mọc ở chỗ có nước có bùn hôi tanh mà vẫn giữ được sắc đẹp hương thơm và cái vẻ trong sạch, tựa như ở thế gian phiền não ô trọ này mà có bậc thành bậc Phật là bậc rất trong sạch tinh thuần phát hiện ra vậy.

Đạo Phật rất cần cho vấn đề kinh tế ngày nay

Đạo Phật cho vinh hoa làm bọt bóng mà lấy công đức làm vĩnh viễn. Dậy cho người ta biết cần cho có của, lại dậy cho người ta biết kiệm cho của hằng có. Kiệm là không đam mê tục vị cho đến vong gia bại sản, đề đồng tiền mà làm việc có ích cho đời, chứ không phải kiệm là bo bo làm thần giữ của.

Nguyệt san Viên Âm trọn bộ

Viên Âm ra mắt số đầu tiền vào ngày 1/12/1933. Đây là cơ quan hoằng pháp của Hội An Nam Phật học (Hội Phật học Trung kỳ), chủ bút là Bác sĩ Tâm Minh Lê Đình Thám.

Tạp chí Đuốc Tuệ trọn bộ

Tạp chí Đuốc Tuệ gồm 258 số, xuyên suốt quá trình hoạt động trong giai đoạn đầu đề cập đến đời sống xã hội với các bài viết nhiều thể loại đa dạng, chất lượng, nhằm truyền tải những ý nghĩa, thông điệp nhân văn đến độc giả với các thể loại như: thơ, tiểu thuyết, truyện cổ Phật giáo, du ký,…

Tổ Vĩnh Nghiêm Hòa thượng Thích Thanh Hanh (1840-1936)

Ý nguyện hòa hợp Tăng già, thạnh hưng Phật đạo để làm mẫu mực cho đời và hy vọng giải thoát chúng sanh của Ngài còn mãi.

Tổ Bằng Sở Hòa thượng Thích Trung Thứ (1871-1942)

Tổ Bằng Sở là một cao Tăng uy danh vang khắp Bắc kỳ, công hạnh của Ngài đối với những lớp người sau không thể kể bàn được. Chỉ có thể nói phong trào chấn hưng Phật giáo miền Bắc ở giai đoạn đầu không thể thiếu Ngài mà thành công. Dù Ngài đã đi về nơi Tịnh cảnh, nhưng sự nghiệp và công hạnh mãi còn trong lòng mọi người.

Nhìn lại việc tổ chức giới đàn qua báo chí Phật giáo Việt Nam xưa

Đại giới đàn là một Tăng sự quan trọng và đặc thù của Phật giáo. Gần ngót một thế kỷ trước, những tờ báo Phật giáo đầu tiên ra đời, làm nền tảng cho ngôn luận trong công cuộc chấn hưng Phật giáo.

Học cách 'thích nghi' với môi trường khắc nghiệt

Cuộc sống của chúng ta tràn ngập những nỗi khổ niềm đau, sinh lão bệnh tử là quy luật tất yếu của đời người mà bất kỳ ai cũng phải trải qua. Với quy luật này, bất kỳ ai khi sinh ra sẽ lớn lên và trưởng thành, sau đó về già gặp những ốm đau, bệnh tật, cuối cùng là qua đời.

Từ một tiếng nói lẻ loi

Trong công cuộc chấn hưng Phật giáo tại Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX, Hòa thượng Thích Khánh Hòa (1877-1947) đã nêu ra bốn phương diện phải thực hiện nhằm tạo dựng nền tảng cho công cuộc này. Xuất bản báo chí là một trong những nội dung quan trọng đó.

Chiêm ngưỡng ngôi chùa gốm sứ độc đáo tại Hà Nội

Chùa Hưng Ký nằm trên địa bàn quận Hai Bà Trưng, Hà Nội mang nét kiến trúc gốm sứ độc đáo còn sót lại từ cuối triều nhà Nguyễn.

Thừa Thiên Huế: Khai mạc triển lãm 'Dấu ấn Phật giáo trên gốm cổ Satsuma -Nhật Bản'

Chiều 25-6, tại Trung tâm Văn hóa Phật giáo Liễu Quán (15A Lê Lợi, TP.Huế) đã khai mạc triển lãm 'Dấu ấn Phật giáo trên gốm cổ Satsuma - Nhật Bản'. Đây là một trong những hoạt động trong khuôn khổ Festival Huế 2022 do tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức.

Nghĩ về đề án tu viện chuyên tu của HT.Thích Huệ Hưng

Là người xuất gia, những ai còn nuôi dưỡng sơ phát tâm đều ước mong được sống trong môi trường đại chúng có năng lượng hỗ tương nuôi lớn tâm Bồ-đề.

Đừng để 'Phật giáo u buồn' như thế!

Đã từng có những cuộc tranh luận kéo dài về việc đạo Phật tích cực hay tiêu cực. Tuy nhiên, những ai trực tiếp tìm hiểu giáo lý đạo Phật, đều thấy rằng những cuộc tranh luận như thế thật ấu trĩ. Bởi Phật giáo luôn đề cao tinh thần phụng sự, phụng hiến, là tinh thần Bồ-tát hạnh. Tinh thần đó xuất hiện trong cả hai truyền thống Phật giáo Nam truyền lẫn Bắc truyền.

Gia Lai : BTS Phật giáo tỉnh ký kết về an toàn giao thông

Chiều qua, 11-12, tại trụ sở GHPGVN tỉnh Gia Lai (chùa Bửu Thắng, TP.Pleiku), Ban Trị sự GHPGVN tỉnh và Ban An toàn Giao thông (ATGT) tỉnh đã tiến hành kết chương trình 'phối hợp tuyên truyền, vận động Tăng Ni, Phật tử tham gia bảo đảm trật tự ATGT, giai đoạn 2019 - 2022'.

Phối hợp tuyên truyền ATGT trong tăng ni, phật tử

Chiều 11-12, Ban An toàn giao thông tỉnh Gia Lai và Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Gia Lai tổ chức lễ ký kết chương trình phối hợp tuyên truyền, vận động tăng ni, phật tử bảo đảm trật tự an toàn giao thông (ATGT) giai đoạn 2019-2022.