Vợ chồng giận nhau vì chồng bỏ ra số tiền ngang mua cái xe máy để rước con cá bé tẹo về nhà

Nhìn bé nhỏ nhưng màu sắc của chúng thật sự ấn tượng, làm cho dân chơi cá cảnh cũng phải mê mẩn không rời.

Chọn việc làm thiết thực

Nắm chắc đặc thù ở tổ dân phố mình sinh sống có thuận lợi và khó khăn gì, ông Ngô Ngọc Liệu, Bí thư chi bộ, tổ trưởng tổ 19, phường An Tường (TP Tuyên Quang) đã lựa chọn và đăng ký thực hiện được các việc làm phù hợp trong học tập và làm theo Bác để tuyên truyền, vận động nhân dân triển khai thực hiện, mang lại những kết quả đáng khen ngợi.

'Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh, thực hiện giảm nghèo bền vững' được Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) TX. Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm. Để thực hiện hiệu quả hoạt động này, các cấp Hội Phụ nữ thị xã đã phát huy vai trò kết nối, khai thác mọi nguồn lực, hỗ trợ hội viên phát triển kinh tế.NHIỀU MÔ HÌNH KINH TẾ HIỆU QUẢ

PTĐT - Ngày 11/3/2021, UBND tỉnh đã ban hành Quyết định số 590/QĐ-UBND về phê duyệt hỗ trợ dự án 'Liên kết tổ chức sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm thủy sản trên địa bàn huyện Thanh Thủy'.

Cơ cấu nông nghiệp trong vùng ĐBSCL đã có sự chuyển dịch tích cực

Trước đây các sản phẩm trụ cột của ĐBSCL gồm 'lúa gạo, thủy sản, trái cây', thì hiện nay để thích ứng biến đổi khí hậu phải khai thác thế mạnh theo ưu tiên 'thủy sản, trái cây, lúa gạo'.

Vì tương lai thịnh vượng Đồng bằng sông Cửu Long

Ngày 13/3, tại thành phố Cần Thơ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì Hội nghị lần thứ ba về phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu, nhằm đánh giá 03 năm thực hiện Nghị quyết 120/NQ-CP ngày 17/11/2017 về phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu; đồng thời đề xuất các giải pháp phát triển trong thời gian tới.

Trại cá tầm dưới núi Hằng Nga

Liêng Srônh, xã vùng sâu của huyện Đam Rông là một vùng bắt đầu nổi lên với những trang trại cá tầm, loại cá nước lạnh nổi tiếng. Và một gia đình còn rất trẻ đang khởi nghiệp với loại cá kén môi trường nuôi này.

Ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất giống cá chạch lấu

Đam mê tìm tòi, học hỏi, nông dân Nguyễn Bá Sang (xã Phú Thuận, Thoại Sơn, An Giang) đã mạnh dạn ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất giống cá chạch lấu, bước đầu mang lại những tín hiệu tích cực, góp phần mở ra hướng đi mới cho nghề nuôi thủy sản trên địa bàn tỉnh.

Nông Tiến người nuôi cá lồng gặp khó

Phường Nông Tiến (TP Tuyên Quang) có dòng sông Lô chảy qua với chiều dài 3 km, thuận lợi cho người dân phát triển kinh tế từ nuôi cá lồng. Tuy nhiên, năm 2020, do ảnh hưởng dịch Covid-19 nên các hộ chăn nuôi cá lồng gặp khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm, giá các loại cá rẻ hơn so với các năm trước, sức tiêu thụ chậm.

Phát triển nghề nuôi cá giống ở xã Minh Tâm

Những năm qua, nghề nuôi, di ương cá giống ở xã Minh Tâm (Thiệu Hóa) phát triển mạnh, đã trở thành nơi cung cấp cá giống có chất lượng cao cho các vùng nuôi trồng thủy sản trong và ngoài tỉnh. Từ đó, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân ở địa phương và tạo việc làm cho người lao động.

Từ phản ánh của Báo SGGP, UBND tỉnh Long An chỉ đạo xử lý vụ ồ ạt bán đất hầm

UBND tỉnh Long An vừa có công văn chỉ đạo giao cho Sở TN-MT tỉnh Long An chủ trì, phối hợp với UBND các huyện Tân Hưng, Vĩnh Hưng, Tân Thạnh, Mộc Hóa, Thạnh Hóa và các cơ quan liên quan nhanh chóng kiểm tra, rà soát, giải quyết theo thẩm quyền đối với thông tin mà Báo SGGP phản ánh trong bài viết 'Đồng Tháp Mười: Ồ ạt bán đất hầm'

Đồng Tháp Mười: Ồ ạt bán đất hầm

Thấy người ta nuôi cá tra bột có lời, nhiều cư dân vùng Đồng Tháp Mười (Long An) liền ùn ùn đào ao nuôi cá, bất chấp đó là ruộng. Nhưng sau một thời gian nuôi bị lỗ, người thì bán ao, người thì lấp ao để trồng lúa, người bán ao cho khai thác đất hầm.

Khánh Hòa: Làm giàu từ mô hình ương nuôi cá bớp giống

Từ một vùng nuôi tôm công nghiệp, bán công nghiệp bị thua lỗ do ô nhiễm và dịch bệnh. Sau thời gian mầy mò tìm hiểu, nuôi thử, gần đây, người dân xã Ninh Ích, thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa đã chuyển sang ương cá bớp giống, lãi hàng trăm triệu đồng/ha.

Khánh Hòa: Ương cá bớp giống kiếm hàng trăm triệu đồng/ha

Người dân xã Ninh Ích, TX Ninh Hòa (Khánh Hòa) chuyển ao nuôi tôm sang ương cá bớp giống kiếm hàng trăm triệu đồng/ha.

Thực hiện dự án 'Ứng dụng quy trình sản xuất giống cá chạch lấu theo quy mô nông hộ'

Ngày 9-3-2020, UBND tỉnh quyết định phê duyệt kinh phí hỗ trợ thực hiện dự án 'Ứng dụng quy trình sản xuất giống cá chạch lấu (Mastacembelus favus) theo quy mô nông hộ' tại tỉnh An Giang. Dự án do ThS Ngô Thị Hạnh, Trung tâm Giống thủy sản An Giang làm chủ nhiệm. Thời gian thực hiện và hoàn thành dự án là 18 tháng (từ tháng 3-2020 đến hết tháng 8-2021). Tổng kinh phí thực hiện dự án hơn 1 tỷ đồng, trong đó nguồn sự nghiệp khoa học hỗ trợ hơn 503 triệu đồng.

Đam Rông: Đầy tiềm năng phát triển 'cá tầm bạc tỷ'

Chỉ vài năm mạnh dạn thực hiện đầu tư, xây dựng mô hình nuôi cá tầm Siberi, nhiều nông dân tại các xã Rô Men, Ðạ Tông, Liêng S'rônh (huyện Ðam Rông) đã giàu lên trông thấy, trở thành tỷ phú. Sau mỗi vụ cá tầm đi qua lại có thêm nhiều ngôi nhà mới khang trang mọc lên…

Hiệu quả ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp

Năm 2019, GRDP nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh tăng hơn 6%, gấp ba lần so với bình quân cả nước. Cùng với đó, giá trị sản xuất nông nghiệp bình quân mỗi héc-ta đạt 550 triệu đồng/năm, gấp khoảng năm lần bình quân cả nước. Đây là kết quả đáng ghi nhận khi thành phố triển khai chương trình phát triển nông nghiệp đô thị đặc thù gắn với ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao của thành phố.

Trái ngọt từ các mô hình nông nghiệp chuyển đổi

Trong những năm qua, tỉnh Ninh Bình đã có nhiều chính sách hỗ trợ, đầu tư, giúp người nông dân mạnh dạn chuyển đổi những diện tích hiệu quả sử dụng thấp sang các mô hình sản xuất hàng hóa có giá trị cao hơn. Việc chuyển đổi sản xuất đã và đang tạo ra sự đa dạng về sản phẩm nông nghiệp, hình thành vùng sản xuất chuyên canh, tập trung gắn với chuỗi liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, góp phần nâng cao giá trị thu nhập trên 1 đơn vị diện tích canh tác.

Đỏ rực cả làng, hàng tấn cá chép chuẩn bị Tết ông Táo

Tại Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Nam Định,... người dân đã sẵn sàng chuẩn bị những mẻ cá chép đỏ lớn phục vụ thị trường Tết ông Công, ông Táo.

Đổ nợ vì phá ruộng nuôi cá

Thấy một số hộ đào đất mặt ruộng lên để cải tạo thành ao ương cá tra giống và thấy có lời, thế là trong một thời gian ngắn, người dân biến hơn 3.500ha đất lúa ở các huyện Tân Hưng, Vĩnh Hưng, Mộc Hóa, Tân Thạnh, Thạnh Hóa… của tỉnh Long An thành những cái ao ương cá giống.

Long An chú trọng hướng dẫn xử lý nước thải ao ương cá tra bột

Cử tri thị xã Kiến Tường và huyện Mộc Hóa, tỉnh Long An phản ánh tình trạng nuôi cá tra bột đang tăng nhanh, kiến nghị ngành chức năng của tỉnh hướng dẫn quy trình xử lý nước thải, tránh tình trạng xả trực tiếp ra các sông, kênh, rạch gây ô nhiễm môi trường.

Cá tra giống rớt giá, người nuôi lỗ nặng

Giá thấp nên không ai đầu tư thì 6 tháng tới sẽ không có cá tra giống để thả

Thua lỗ liên tiếp, người ương cá tra giống ngậm ngùi lấp ao

Trước đây, nhiều nông dân vùng Đồng Tháp Mười của tỉnh Long An đổ xô đào ao ương cá tra giống. Tuy nhiên, thời gian gần đây, không ít nông dân phải ngậm ngùi bỏ trống ao hoặc lấp ao do thua lỗ nhiều vụ liên tiếp.

Chú trọng phát triển khoa học - công nghệ

Hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học - công nghệ (KHCN) trên các lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội được xem là một trong những động lực quan trọng, tạo ra bước đột phá cho sự phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh An Giang, đóng góp tích cực vào sự phát triển chung của khu vực ĐBSCL.

Bắc Kạn: Đột phá nuôi cá ở huyện vùng cao Chợ Mới

Từ trước tới nay, ở các huyện vùng cao, người dân thi thoảng kiếm được bữa cá sông suối nhưng số lượng hạn chế do bị đánh bắt kiểu tận diệt. Cá chuyển từ miền xuôi lên thì giá bị đẩy lên cao 3 tới 4 lần.

Năm 2020, ngành Nông nghiệp phấn đấu tốc độ tăng trưởng đạt 1,5% English Edition

Ngày 15/11, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Long An tổ chức hội nghị 'Tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2019 và phương hướng nhiệm vụ 2020'. Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Nguyễn Thanh Truyền chủ trì hội nghị.

Hơn 1,8 tỷ con cá tra giống chất lượng cao phục vụ chế biến và xuất khẩu

Để đáp ứng nguồn cá tra giống chất lượng cao và nhu cầu nuôi, chế biến, xuất khẩu, toàn tỉnh Đồng Tháp hiện có 118 cơ sở sản xuất cá giống và 1.455 cơ sở ương, ước sản lượng sản xuất hơn 1,8 tỷ con cá tra giống, tăng 50 triệu con so với cùng kỳ năm 2018.

Hấp dẫn cá tra giống

Mặc dù tình hình tiêu thụ cá tra nguyên liệu có những khó khăn nhất định, nhưng nhu cầu cá tra giống đạt chất lượng vẫn còn cao. Con giống được xem là một trong những yếu tố quan trọng nhất giúp nâng cao năng suất, chất lượng, giá trị cũng như hiệu quả của ngành nuôi, chế biến và xuất khẩu cá tra.

Mộc Hóa: Người dân nuôi tôm thẻ chân trắng dù chưa được quy hoạch

Theo UBND xã Tân Lập, huyện Mộc Hóa, tỉnh Long An, hiện nay, trên địa bàn của xã có 7 hộ nuôi tôm thẻ chân trắng với diện tích lên đến gần 20ha.

Ninh Hòa: Sản xuất giống thủy sản gặp khó

Hiện nay, nhiều cơ sở sản xuất giống thủy sản trên địa bàn thị xã Ninh Hòa (Khánh Hòa) phải thu hẹp sản xuất, thậm chí đóng cửa. Nguyên nhân chủ yếu là do khó khăn về đầu ra, giá con giống xuống thấp.

Thạnh Hóa: Giá cá tra giống liên tục giảm, người ương cá gặp khó

Những năm gần đây, nhiều nông dân ở xã Thạnh An, huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An 'tự phát' chuyển đổi đất trồng lúa sang đào ao ương cá tra giống. Tuy nhiên, việc phát triển không theo quy hoạch đã dẫn đến nhiều hệ lụy khó lường làm ảnh hưởng thu nhập của nông dân và sự phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững tại địa phương.

Sản xuất thành công giống cá nheo Mỹ

Ngày 19.9, Công ty CP Giống cây trồng Hải Dương tổ chức đánh giá kết quả thực hiện Dự án 'Tiếp nhận kỹ thuật sản xuất giống cá nheo Mỹ trên địa bàn tỉnh Hải Dương'.

Mô hình nuôi cá giống ở Chiềng Đông

Thời gian qua, nghề nuôi cá giống trên địa bàn xã Chiềng Đông (Yên Châu) phát triển mạnh, hàng năm cung ứng cho thị trường trong tỉnh hàng triệu con cá giống và hàng chục tấn cá thương phẩm đủ các chủng loại. Nhờ đó, nhiều nông dân đã thoát nghèo, có cuộc sống khá giả. Điển hình trong số đó có hộ gia đình ông Lò Văn Sum ở bản Nặm Ún.

Để cá nước lạnh phát triển bền vững

Với lợi thế khí hậu mát mẻ quanh năm, nguồn nước lạnh đầu nguồn sông suối, hồ nước phong phú, nên những năm gần đây, nghề nuôi cá nước lạnh đã phát triển tại nhiều địa phương trong tỉnh. Tuy nhiên, cùng với sự thay đổi thời tiết, thiên tai thất thường, con cá nước lạnh ở Lâm Đồng đang đối mặt với nhiều thách thức, chưa làm chủ được thị trường tiêu thụ; vốn đầu tư, nguồn thức ăn nhập khẩu không ổn định...

Đêm ở cù lao Long Khánh

Chúng tôi đến cù lao Long Khánh (H. Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp) vào một buổi chiều hạ tuần tháng tám. Mây đen cuồn cuộn kéo về cùng những cơn gió thổi liên hồi mang hơi nước từ sông Tiền lên nghe lành lạnh. Chiếc phà vừa cập bến cũng là lúc trời đổ mưa, chúng tôi đã cảm nhận được cái mát lạnh từ cơn mưa đầu mùa ở miền Tây Nam bộ.