Bộ Thương mại Ấn Độ hôm 29/5 vừa rồi cho biết, Mỹ đã vượt qua Trung Quốc để trở thành đối tác thương mại lớn nhất nước này, với kim ngạch thương mại trong năm tài khóa 2021-2022 lên gần 120 tỷ USD.
Kim ngạch thương mại Ấn Độ - Mỹ trong giai đoạn 2021-2022 đạt 119,42 tỷ USD, trong khi đó kim ngạch thương mại Ấn Độ-Trung Quốc chỉ đạt 115,42 tỷ USD
Lập trường trung lập của Ấn Độ đối với xung đột Nga-Ukraine có thể khiến quan hệ Washington-New Delhi đối mặt với nhiều khác biệt và thử thách.
Ngày 11/4, Ngoại trưởng Antony Blinken cho biết trong đối thoại cấp bộ trưởng theo hình thức '2+2', Ấn Độ và Mỹ tái khẳng định cam kết thúc đẩy ổn định khu vực, pháp quyền và giải quyết hòa bình các tranh chấp.
Vừa qua bất chấp các cảnh báo từ phía Mỹ, Ấn Độ vẫn mua dầu của Nga và áp dụng chế độ thanh toán bằng đồng rúp. Trong bối cảnh khủng hoảng Ukraine hiện nay, động thái đó của Ấn Độ khiến Mỹ lo ngại cả về ngắn hạn và dài hạn.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Ấn Độ cho biết trọng tâm của New Delhi là duy trì và ổn định các mối quan hệ kinh tế đã thiết lập với Nga, trong đó có các giao dịch năng lượng hợp pháp.
Ngoại trưởng Subrahmanyam Jaishankar và Bộ trưởng Quốc phòng Rajnath Singh sẽ dẫn đầu phái đoàn Ấn Độ tham gia 'Đối thoại 2+2' cấp bộ trưởng giữa nước này và Mỹ.
Bộ trưởng Ngoại giao Subrahmanyam Jaishankar và Bộ trưởng Quốc phòng Rajnath Singh sẽ dẫn đầu phái đoàn Ấn Độ tham gia đối thoại 2+2 cấp Bộ trưởng với Mỹ vào ngày 11/4 tới tại thủ đô Washington (Mỹ).
Ngày 21/3, Bộ Ngoại giao Ấn Độ cho biết, Bí thư Đối ngoại bộ này Harsh Vardhan Shringla và Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ Victoria Nuland đã đồng chủ trì Tham vấn Ngoại giao Ấn Độ-Mỹ (FOC) tại New Delhi.
Không những chỉ rõ các thách thức ngày càng tăng do sự lấn lướt của Trung Quốc trong khu vực, 'Chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của Mỹ' dài 12 trang, được Nhà Trắng công bố hôm 11-2 đã nhấn mạnh tầm quan trọng của các liên minh, trong đó chú trọng đến vai trò của các đồng minh trong khuôn khổ Tứ giác (QUAD), hợp tác ba bên với Hàn Quốc - Nhật Bản và vị trí trung tâm của Ấn Độ.
Bộ trưởng Ngoại giao Ấn Độ Jaishankar đã có cuộc gặp người đồng cấp Mỹ Antony Blinken bên lề Hội nghị Bộ trưởng lần thứ 4 của Nhóm Bộ Tứ, diễn ra tại Melbourne, Australia.
Ngày 11/2, Ngoại trưởng Ấn Độ Subrahmanyam Jaishankar đánh giá, mối quan hệ đang thay đổi giữa Ấn Độ và Mỹ là một bước phát triển mang tính định hình trong thế kỷ này.
Các ngoại trưởng của Mỹ và Nhật Bản khẳng định sự cần thiết của việc tăng cường khả năng ứng phó của liên minh hai nước, trong bối cảnh môi trường an ninh khu vực ngày càng nghiêm trọng hiện nay.
TS.Võ Xuân Vinh - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, cho rằng, Việt Nam là một trong những quốc gia kiên định, nhất quán trong việc ứng phó với các thách thức ở khu vực nên nhận được sự tin tưởng của nhiều đối tác, trong đó có Ấn Độ. Quan hệ giữa hai nước có chiều sâu truyền thống và đạt được sự tin tưởng lớn.
Những chuyến thăm Ấn Độ của các đời Tổng thống Nga luôn đem lại cảm giác hoài niệm. Mối quan hệ Moskva-New Delhi đã hình thành từ thời Chiến tranh Lạnh và luôn vững vàng từ đó đến nay.
Quan hệ Mỹ-Pakistan và vấn đề Afghanistan là nội dung trọng tâm trong cuộc hội đàm giữa Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ Wendy Sherman và Ngoại trưởng Pakistan Shah Mahmood Qureshi tại Islamabad ngày 8/10.
Thỏa thuận giữa Australia, Anh và Mỹ về chia sẻ công nghệ tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân đã khiến nhiều người ở Ấn Độ đặt câu hỏi vì sao nước này không được Mỹ chia sẻ công nghệ tương tự. Tuy nhiên, cũng có quan điểm cho rằng, Ấn Độ vẫn được hưởng lợi từ AUKUS.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken chuẩn bị cho chuyến công du lần đầu tiên tới Ấn Độ - đối tác quan trọng của Mỹ trong nỗ lực chống lại Trung Quốc và ngoại giao vaccine.
Hải quân Ấn Độ đặt 24 chiếc trực thăng MH-60R do Tập đoàn Lockheed Martin sản xuất dưới hình thức hợp đồng mua bán vũ khí quân sự nước ngoài từ chính phủ Mỹ với chi phí ước tính 2,4 tỷ USD.
Theo số liệu trang Worldometers.info, tính đến 9 giờ ngày 27-4 (giờ Việt Nam), thế giới ghi nhận hơn 148,47 triệu ca nhiễm Covid-19, trong đó có hơn 126,57 triệu ca đã hồi phục và hơn 3,1 triệu ca tử vong. Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận hơn 671 nghìn ca nhiễm Covid-19, số ca tử vong ở mức hơn 10.700 ca.
Ngày 26/4, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus tuyên bố tình hình Ấn Độ, nơi số ca mắc bệnh viêm đường hô hấp cấp Covid-19 gia tăng đột biến, là 'vô cùng thương tâm'.
Trong cuộc điện đàm với Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi,Tổng thống Mỹ Joe Biden cam kết hỗ trợ khẩn cấp cho Ấn Độ trong bối cảnh quốc gia châu Á đang trải qua giai đoạn dịch bệnh tồi tệ nhất từ trước tới nay.
Tổng Giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus cho biết đã cử hơn 2.600 nhân viên từ các chương trình khác của WHO tới hỗ trợ Ấn Độ chống đại dịch COVID-19.
Theo CNBC, Reuters, BBC ngày 22-23/4, thông tin từ Nhà Trắng, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã chủ trì Hội nghị Thượng đỉnh trực tuyến về khí hậu trong hai ngày 22-23/4/2021 với sự tham dự của lãnh đạo 40 nước, trong đó có Chủ tịch nước Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, Tổng thống Nga Putin, Thủ tướng Ấn Độ Modi, Thủ tướng Anh Boris Johnson, Thủ tướng Đức Merkel, Tổng thống Pháp Macron, lãnh đạo EU và lãnh đạo một số nước khác, lãnh đạo một số doanh nghiệp, tổ chức tài chính lớn... Tổng thống Mỹ và lãnh đạo các nước đã cam kết hợp tác mặc dù còn tồn tại nhiều khác biệt.
Có lẽ đây là lúc thích hợp để thảo luận về những khía cạnh mang tính nguyên tắc trong quan hệ Nga-Ấn: hai bên sẽ đi về đâu và cần gì ở nhau, điều gì ngăn cách và điều gì đưa hai bên đến gần nhau hơn.
Ngày 28/3, Ấn Độ và Mỹ đã bắt đầu cuộc tập trận hải quân kéo dài 2 ngày ở khu vực Đông Ấn Độ Dương. Cuộc tập trận phản ánh mối quan hệ đối tác quốc phòng và quân sự gia tăng giữa hai nước.
Theo người phát ngôn của Hải quân Ấn Độ, cuộc tập trận nhằm củng cố sức mạnh tổng hợp và tăng cường khả năng phối hợp tác chiến đã đạt được trong cuộc tập trận Malabar hồi tháng 11 năm ngoái.
Chuyến thăm Ấn Độ của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin nhằm tạo dựng sự tin tưởng của đồng minh vào một chính sách đối ngoại Mỹ dễ đoán và bài bản hơn.
Dưới thời Thủ tướng Abe Shinzo, Nhật Bản đã trở thành nhà đầu tư quan trọng và đồng minh chiến lược lớn của Ấn Độ. Xây dựng và nuôi dưỡng một mối quan hệ tốt đẹp với người kế nhiệm ông Abe có thể là một nhiệm vụ không dễ dàng đối với New Delhi.
Theo báo cáo mới nhất của Viện Nghiên cứu hòa bình quốc tế Stockholm (SIPRI), Ấn Độ đứng thứ ba sau Mỹ và Trung Quốc về chi tiêu quân sự toàn cầu. Trong năm 2019, chi tiêu quốc phòng của Ấn Độ đã đạt 71,1 tỷ USD, tăng xấp xỉ 6,8% so với năm 2018 và chỉ đứng thứ ba sau Mỹ và Trung Quốc.
Tổng thống Trump và Thủ tướng Modi cam kết tăng quan hệ đối tác chiến lược toàn cầu toàn diện Ấn Độ-Mỹ, dựa trên tin cậy lẫn nhau, lợi ích chung, thiện chí và sự tham gia mạnh mẽ của người dân.
Bộ trưởng Singh cũng đề cập đến một số thỏa thuận quan trọng được ký kết trong 'Đối thoại 2+2', trong đó bao gồm một thỏa thuận an ninh công nghiệp cho phép chuyển giao công nghệ quốc phòng.
Ấn Độ hy vọng Mỹ sẽ tăng cường mối quan hệ song phương về kinh tế, phòng thủ và chiến lược với nước này và bỏ qua những hiềm khích trong việc mua vũ khí Nga. Tuy nhiên, nếu không, Ấn Độ cũng sẵn sàng 'vượt qua cơn bão', quan chức Ấn Độ cho hay.
Việc cả Ấn Độ và Thổ Nhĩ Kỳ cùng đồng loạt mua S-400 của Nga có thể khiến cơn giận dữ của Mỹ bùng phát mạnh mẽ và hậu quả thật khó lường.
Tại hội nghị Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) tổ chức ở Osaka (Nhật Bản), lãnh đạo Trung Quốc, Nga và Ấn Độ đã có cuộc gặp 3 bên gây chú ý. Giới chuyên gia đánh giá những động thái gần đây của Mỹ đã đẩy Ấn Độ xích gần Nga và Trung Quốc hơn.