Từ năm 1843, tên gọi Thanh Hóa được giữ ổn định cho đến ngày nay. Trước đó, tên gọi tỉnh này từng nhiều lần thay đổi.
UBND tỉnh Bắc Ninh vừa có tờ trình về việc đề nghị công nhận Ấn vàng Hoàng đế chi bảo hiện được trưng bày tại Bảo tàng Hoàng gia Nam Hồng (TP Từ Sơn) là bảo vật quốc gia.
Hàng trăm cổ vật được xem là những 'kỳ quan' đặc sắc của Bảo tàng Lịch sử TP.HCM lần đầu ra mắt công chúng nhân kỷ niệm 45 năm ngày thành lập.
Cách đây 117 năm, các nhà khảo cổ phát hiện lăng mộ KV55 tại Thung lũng các vị vua. Mộ cổ này khá nhỏ và đơn giản khiến họ không thể tin rằng đây là nơi an nghỉ của pharaoh Ai Cập Akhenaten.
Vùng đất này được ca ngợi là nơi có nhiều nhân tài, sản sinh ra nhiều vị vua nhất lịch sử Việt Nam. Trong quá khứ, nơi đây từng được gọi là xứ Thanh Hoa.
Vùng đất này được ca ngợi là nơi có nhiều nhân tài, sản sinh ra nhiều vị vua nhất lịch sử Việt Nam. Có thể nhiều người chưa biết, trong quá khứ nơi đây từng được gọi là xứ Thanh Hoa.
Kim ấn 'Hoàng đế chi bảo' hiện đang ở đâu sau khi được đưa về Việt Nam? Câu hỏi trên rất được nhiều người quan tâm, tò mò bởi kể từ khi về nước đến nay đã gần nửa năm, những thông tin, hình ảnh về kim ấn 'Hoàng đế chi bảo' ít thấy xuất hiện trên truyền thông, báo chí, thậm chí có không ít ý kiến còn nêu ra sự băn khoăn về nơi cất giữ, bảo vệ và bảo quản, rằng liệu nó có đảm bảo an toàn.
Theo ước tính của các nhà khảo cổ, giá trị của kho báu lên tới hơn 12.000 tỷ đồng.
Mới đây, theo xếp hạng của Tổ chức Kỷ lục Việt Nam (VietKings) - Trung tâm TOP Việt nam (Topplus) công nhận Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế là TOP 10 bảo tàng Việt Nam thu hút nhiều khách tham quan.
Tuần lễ văn hóa Sóng Đôi 2024 đã thu hút gần 6.000 người tham dự.
Trong 2 ngày 3 và 4/4, làng Phù Bài (xã Thủy Phù, TX. Hương Thủy) tổ chức đại lễ Thanh minh - lễ trọng được người dân Phù Bài tổ chức 5 năm 1 lần.
Xứ Thanh Hoa được xem là vùng đất địa linh nhân kiệt và cũng là nơi sinh ra nhiều vị vua nhất trong lịch sử Việt Nam.
Với tuổi đời 100 năm, các bảo tàng vừa là 'mỹ nhân' tiêu biểu của ba miền, vừa là báu vật văn hóa - lịch sử, rất cần được gìn giữ, khơi dậy và quảng bá sâu rộng ở tầm cỡ quốc tế.
Trong khuôn khổ Lễ hội truyền thống miếu Thanh Liễu (từ ngày 21-23/2), khu dân cư Thanh Liễu, phường Tân Hưng (TP Hải Dương) giới thiệu và tổ chức trải nghiệm nghề khắc in mộc bản - nghề truyền thống có từ lâu đời nơi đây.
Nhắc đến Hải Dương, ai cũng nghĩ ngay đến nhiều món ngon đặc trưng, song nổi bật, được nhiều bạn bè trong nước, quốc tế biết đến hơn cả là bánh đậu xanh, bánh cuốn và chả rươi.
Theo tâm thức của người phương Đông, đứng đầu trong tứ linh (4 con vật linh thiêng) là Long (rồng). Rồng cũng xuất hiện nhiều trong văn hóa tín của người Tày, Nùng (theo tiếng Tày gọi 'tua luồng') và được coi là biểu tượng linh thiêng, tốt lành.
Trong không gian được bài trí sang trọng, của Bảo tàng Hoàng gia Nam Hồng (ở Bắc Ninh), nơi lưu giữ, trưng bày ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo'. Chúng tôi được chủ nhân của bảo tàng, ông Nguyễn Thế Hồng, Chủ tịch Hội cổ vật Bắc Ninh, chia sẻ về hành trình hồi hương của kim bảo quan trọng của triều Nguyễn này.
Phó Giám đốc Bảo Tàng Cổ vật Cung đình Huế Trương Quý Mẫn thông tin, đơn vị vừa tiếp nhận hiện vật hiến tặng cho Bảo tàng, bao gồm: Tập thơ Thánh chế thi nhị tập (quyển 8, quyển 10) và Thánh chế thi tứ tập (quyển 4) của Hoàng đế Minh Mệnh (1791- 1841).
Bảo tàng Hoa Cương (xã Bình An, Lộc Hà, Hà Tĩnh) vừa sưu tầm được một chiếc ấm bằng đồng có hình dáng con vịt, tuổi đời ước tính trên 100 năm.
UBND tỉnh Hà Tĩnh đã đề nghị Cục Di sản văn hóa (Bộ VHTTDL) xem xét, trình Thủ tướng Chính phủ công nhận bảo vật quốc gia đối với 3 hiện vật cổ, gồm: Kiệu rước tiến sĩ vinh quy, Sập dạy học Trường học Phúc Giang và Ấn triện của tiến sĩ Nguyễn Huy Quýnh.
UBND tỉnh Hà Tĩnh vừa có Văn bản số 6626/UBND-VX1 gửi Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch, Cục Di sản văn hóa về việc đề nghị công nhận bảo vật quốc gia với 3 hiện vật tỉnh Hà Tĩnh đang lưu giữ.
Thông tin từ UBND tỉnh Hà Tĩnh cho biết vừa có văn bản đề nghị Cục Di sản văn hóa (Bộ VHTTDL) xem xét, trình Thủ tướng Chính phủ công nhận bảo vật quốc gia đối với 3 hiện vật cổ, đề xuất 3 hiện vật gồm: Kiệu rước tiến sĩ vinh quy, Sập dạy học Trường học Phúc Giang và Ấn triện của Nguyễn Huy Quýnh.
Tỉnh Hà Tĩnh vừa có văn bản đề nghị Cục Di sản văn hóa xem xét, trình Thủ tướng Chính phủ công nhận bảo vật quốc gia đối với 3 hiện vật cổ. Đây đều là những cổ vật độc bản, có tuổi đời hàng trăm năm, lưu giữ nhiều giá trị văn hóa, lịch sử của dân tộc.
Kiệu rước tiến sĩ vinh quy, Sập dạy học ở Trường học Phúc Giang và Ấn triện của Nguyễn Huy Quýnh vừa được tỉnh Hà Tĩnh đề nghị công nhận là bảo vật quốc gia.
Ba hiện vật cổ gồm Kiệu rước tiến sĩ vinh quy, Sập dạy học ở Trường học Phúc Giang và Ấn triện của Nguyễn Huy Quýnh được Hà Tĩnh đề nghị công nhận là bảo vật Quốc gia.
Với tuổi đời hàng trăm năm, có giá trị lịch sử văn hóa, 3 hiện vật cổ gồm kiệu rước tiến sĩ vinh quy, Sập dạy học ở Trường học Phúc Giang và Ấn triện của Nguyễn Huy Quýnh được Hà Tĩnh đề nghị công nhận là bảo vật Quốc gia.
Kiệu rước tiến sĩ vinh quy, Sập dạy học ở Trường học Phúc Giang và Ấn triện của Nguyễn Huy Quýnh đều là những hiện vật độc bản, có tuổi đời hàng trăm năm.
Với nhiều giá trị lịch sử văn hóa, kiệu rước tiến sỹ vinh quy, sập dạy học Trường học Phúc Giang và ấn triện của cụ Nguyễn Huy Quýnh vừa được UBND tỉnh Hà Tĩnh đề nghị công nhận là bảo vật quốc gia.
Ngày 1-12, thông tin từ UBND tỉnh Hà Tĩnh cho biết, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Ngọc Châu vừa có văn bản đề nghị Bộ VH-TT-DL xem xét, trình Thủ tướng Chính phủ công nhận bảo vật quốc gia đối với 3 hiện vật cổ.
Ấn vàng Hoàng đế chi bảo - Bảo vật từ thời Nguyễn đã được đưa về đặt tại bảo tàng Hoàng gia Nam Hồng, tại đây cũng đang lưu giữ Thạp đồng văn hóa Đông Sơn, niên đại 2.200 năm, được công nhận là bảo vật quốc gia.
Huyện Hà Trung với nhiều di tích có giá trị lịch sử, văn hóa lâu đời. Đây là điều kiện quan trọng để huyện phát triển du lịch gắn với gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.
Đền thờ Đinh Nho Điển (xã An Hòa Thịnh, Hương Sơn, Hà Tĩnh) là nơi thờ phụng danh nhân có công lao đóng góp cho quê hương, đất nước.
Triển lãm đã trưng bày 100 hiện vật tiêu biểu thời vua Khải Định, thuộc bộ sưu tập của Bảo tàng Lịch sử Quốc gia và Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế.
Sáng 24/8, tại Nhà hát Duyệt Thị Đường (Đại Nội Huế), Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế tổ chức chương trình kỷ niệm 100 năm (1923-2023) Museé Khải Định - Bảo tàng Cổ vật cung đình Huế.
Giữa những ngày tháng Tám lịch sử, chúng tôi có dịp gặp và trò chuyện với ông Trần Hậu Ngọc (80 tuổi, trú phường Nam Hà, TP Hà Tĩnh) - con trai cán bộ tiền khởi nghĩa Trần Hậu Xương để cùng ôn lại những ngày Cách mạng tháng Tám lịch sử hào hùng tại Hà Tĩnh.
Thành ngữ Việt Nam có câu Giữ như ông thầy giữ ấn . Một số cuốn từ điển thành ngữ và tục ngữ giải thích như sau:
'Kho báu' khổng lồ này bao gồm hàng chục nghìn cổ vật trị giá hơn 11.000 tỷ đồng.
Từ những 'cục đá' lạ tìm thấy bên trong khúc gỗ, các chuyên gia đã khai quật được kho báu với hàng chục nghìn bảo vật, trị giá hơn 11.000 tỷ đồng.
Từ những 'cục đá' lạ tìm thấy bên trong khúc gỗ, các chuyên gia đã khai quật được kho báu với hàng chục nghìn bảo vật, trị giá hơn 11.000 tỷ đồng.
Các nhà khảo cổ cho biết, 'kho bảo vật' này chưa dừng lại ở đây, số di tích còn lại thậm chí đang chất đống dưới đáy sông.
Từ những 'cục đá' lạ tìm thấy bên trong khúc gỗ, các chuyên gia đã khai quật được kho báu với hàng chục nghìn bảo vật, trị giá hơn 11.000 tỷ đồng.
Một lão nông họ Lưu ở Chiết Giang, Trung Quốc vô tình tìm thấy một hòn đá màu vàng có giá gần 2.000 tỷ.
Tưởng hòn đá đào được vô giá trị, lão nông họ Lưu không ngờ nó là báu vật trị giá gần 2.000 tỷ đồng.
Vào năm 1992, 28.000 cổ vật được chọn ra từ 68.000 cổ vật khai quật từ con tàu 300 tuổi này đã được đưa sang Hà Lan đấu giá, thu về 6,7 triệu USD cho Ngân sách Nhà nước...
Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế là nơi lưu giữ tinh hoa vương triều nhà Nguyễn. Bảo tàng ra đời năm 1923, nhiều lần thay đổi tên gọi như: Museé Khai Dinh - Bảo tàng Khải Ðịnh, Tàng Cổ Viện, Viện Bảo tàng Huế, Bảo tàng Cổ vật Huế, Bảo tàng Mỹ thuật Cung đình Huế. Từ năm 2007 đến nay, bảo tàng có tên gọi Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế, trực thuộc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế.