Ngày 6-6, Đại úy Võ Huy Thắng, Chính trị viên phó Đồn Biên phòng Cà Xèng (Bộ Chỉ huy bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Bình), thông tin, trong nhiều ngày qua, đơn vị đã huy động lực lượng, phương tiện phối hợp với Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ, lực lượng dân quân địa phương xuống đồng giúp đồng bào Rục ở bản Mò O Ồ Ồ (xã Thượng Hóa, huyện Minh Hóa) thu hoạch lúa vụ đông xuân (ảnh).
Một ngày mùa hè, sáng sớm canh 3, chúng tôi tìm đến những bến tàu, cảng cá nằm giữa lòng phố biển Nha Trang. Từ xa đã nghe tiếng kêu í ới ra bến của những người phụ nữ vùng biển. Họ ra bến để bắt đầu cuộc mưu sinh.
Dưới dãy Trường Sơn hùng vĩ, bà con đồng bào người Rục cùng bộ đội, đoàn thanh niên, lực lượng dân quân địa phương… hăng say thu hoạch vụ lúa đông-xuân với sản lượng đạt khoảng 27 tấn.
Tôi hoàn toàn bất ngờ khi biết trong đoàn Anh hùng Dũng sĩ miền Nam vinh dự được thăm Bác Hồ năm 1969 có ông Phạm Ngọc Tuấn - Dũng sĩ của Trung đoàn 6 thuộc Quân khu Trị Thiên.
Từ việc sống dựa vào săn bắt, hái lượm, sinh sống ở hang sâu, đồng bào Rục ở Quảng Bình dần thích nghi với cuộc sống định cư ở bản làng, học cách nuôi trồng để phát triển đời sống.
Ngày 14/5, Đồn Biên phòng Cà Xèng thuộc Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Bình huy động lực lượng, phương tiện phối hợp Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ và lực lượng dân quân xã Thượng Hóa, huyện Minh Hóa xuống đồng giúp đồng bào Rục ở bản Mò O Ồ Ồ, xã Thượng Hóa thu hoạch lúa vụ đông xuân.
Trong hai ngày 13 và 14/5, Đồn Biên phòng Cà Xèng (Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Bình) đã huy động lực lượng, phương tiện phối hợp với Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ, lực lượng dân quân địa phương xuống đồng giúp đồng bào Rục ở bản Mò O Ồ Ồ (xã Thượng Hóa, huyện Minh Hóa) thu hoạch lúa vụ Đông Xuân.
Trong 2 ngày 13, 14-5, Đồn Biên phòng Cà Xèng (Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Bình) phối hợp với Đoàn Thanh niên xã Thượng Hóa (huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình) tổ chức giúp đồng bào Rục thu hoạch vụ lúa Xuân-Hè năm 2024.
Mặc dù ngày nay có nhiều công nghệ hiện đại cung cấp sự hỗ trợ lớn cho cảnh sát, thì vẫn có nhiều vụ mất tích chưa tìm được lời giải thích.
Ngày 28/4, cao tốc Bắc Nam đoạn Diễn Châu - Bãi Vọt sẽ thông xe, góp phần rút ngắn thời gian từ Hà Nội đi TP Vinh (Nghệ An) còn chỉ hơn 3 tiếng đồng hồ.
Lò Thung Tiên Cảnh Tiên Phước được ví như 'vương quốc đá' của dòng Đá Giăng, nghe tiếng nước chảy qua khe đá, tiếng gió rì rào, lòng người cảm thấy vô cùng bình yên.
Nằm trong khuôn khổ lễ hội Kỳ Yên năm 2024, sáng 18-4 (nhằm mùng 10-3 Âm lịch), tại xã Tiên Châu, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam đã diễn ra lễ rước sắc phong và chánh tế Kỳ Yên, thu hút đông đảo người dân, du khách tham gia.
Với chủ đề 'Quảng Nam – Miền xanh Di sản', Chương trình kích cầu du lịch 2024 đã chính thức được triển khai tại buổi họp báo công bố vào chiều ngày 16/4/2024 tại Khu nghỉ dưỡng phức hợp Hoiana, tỉnh Quảng Nam...
Tổng giá trị các ưu đãi kích cầu khoảng 9,5 tỷ đồng, chưa tính việc giảm giá dịch vụ sản phẩm ăn uống, giải trí... Có khoảng 100 doanh nghiệp tham gia, trong đó có 43 đơn vị thực hiện giảm giá sâu.
Dự án cao tốc Bắc Nam đoạn Diễn Châu - Bãi Vọt dài hơn 49km đi qua 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh, dự kiến thông xe trước 30km vào dịp 30/4.
Nhà thầu thi công dự án thành phần cao tốc Diễn Châu - Bãi Vọt huy động tối đa máy móc, công nhân, làm việc 3 ca, 4 kíp để hoàn thành 29km đầu tuyến (từ nút giao QL7A đến nút giao QL46B) dịp 30/4.
Nhà thầu thi công dự án thành phần cao tốc Diễn Châu - Bãi Vọt quyết tâm hoàn thành 29km đầu tuyến (từ nút giao QL7A đến nút giao QL46B) dịp 30/4 theo đúng tinh thần chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
Đi xe buýt, ngẫm thấy xã hội đúng là xã hội, con người đúng là con người! Ngồi vài chặng xe mà tưởng như thấu tỏ muôn kiếp nhân sinh.
Để đưa dự án thành phần đường bộ cao tốc Diễn Châu-Bãi Vọt đoạn từ đầu tuyến (Quốc lộ 7, huyện Diễn Châu) đến nút giao Quốc lộ 46B (xã Hưng Tây, huyện Hưng Nguyên) về cán đích vào dịp 30/4/2024 theo chỉ đạo của Chính phủ và Bộ Giao thông vận tải, doanh nghiệp dự án, và các nhà thầu đang chạy đua với thời gian, bố trí nhiều mũi thi công, gấp rút hoàn thiện các hạng mục còn lại.
Trên tuyến cao tốc Bắc Nam đoạn Diễn Châu - Bãi Vọt có nhiều cây cầu cạn với chiều dài và chiều cao khủng. Hiện các cây cầu đang dần hoàn thiện để kịp thông xe đến nút giao Quốc lộ 46, huyện Hưng Nguyên, Nghệ An vào tháng 5 tới.
Đóng quân trong những bản làng của người Rục nên cán bộ, chiến sĩ biên phòng gắn bó mật thiết với dân bản. Với sự tuyên truyền, hỗ trợ của cán bộ đồn biên phòng, chính quyền, dân bản dần thay đổi trang cách nghĩ và hành động khiến bản làng càng phát triển.
Những năm qua, Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Bình huy động các nguồn lực, phối hợp cấp ủy, chính quyền, cơ quan chức năng của địa phương triển khai hiệu quả các chương trình, dự án giúp dân biên giới phát triển kinh tế-xã hội; trên cơ sở đã đó huy động được sức dân đồng hành cùng cán bộ, chiến sĩ Bộ đội Biên phòng bảo vệ biên giới, giữ vững bình yên địa bàn.
Bà con người Rục ở bản Mò O Ồ Ồ, xã Thượng Hóa, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình trong một đêm tối trời bỗng nhiên được thấy trên các tuyến đường trong bản bừng sáng chan hòa.
Các nhà thầu dồn lực, đua tiến độ giai đoạn nước rút để đưa đoạn từ đầu tuyến đến nút giao QL46B, dự án cao tốc Diễn Châu - Bãi Vọt về đích vào dịp 30/4/2024 theo đúng tinh thần chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
Những ngày đầu Xuân Giáp Thìn, trên công trường xây dựng đường bộ cao tốc Bắc - Nam, bộ đội Binh đoàn 12 - Tổng công ty Xây dựng Trường Sơn phát huy tinh thần những người lính Đoàn 559 năm xưa, 'vượt nắng, thắng mưa', làm việc 'xuyên lễ, xuyên Tết', quyết tâm hoàn thành dự án đúng tiến độ; bảo đảm chất lượng, hiệu quả.
Ngày 17-2, Phó thủ tướng Trần Hồng Hà đã đến kiểm tra Dự án thành phần đầu tư xây dựng công trình đoạn Diễn Châu - Bãi Vọt thuộc Dự án xây dựng một số đường bộ cao tốc trên tuyến Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2017-2020.
Mùa Xuân này, trở lại xã Thượng Hóa, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình, chúng tôi cảm nhận cuộc sống, suy nghĩ của đồng bào Rục có nhiều khởi sắc, đổi mới đến không ngờ. Những kỳ tích về sự chuyển mình vươn dậy ở thung lũng Rục Làn không tự đến mà chính là tâm huyết, trí tuệ, công sức của biết bao nhiêu cán bộ, chiến sĩ BĐBP Quảng Bình trong cả quá trình dài gần dân, gắn bó với dân.
Hai ngày cuối cùng của năm, trên đại công trường cao tốc Bắc - Nam đoạn Diễn Châu - Bãi Vọt vẫn nhộn nhịp tiếng máy móc, tiếng công nhân làm việc. Dịp Tết Nguyên đán, các công nhân sẽ làm việc xuyên Tết để đảm bảo tiến độ đề ra.
Nhờ sự vào cuộc quyết liệt của BĐBP Quảng Bình và chính quyền địa phương, cuộc sống đồng bào Rục ở xã Thượng Hóa, huyện Minh Hóa đang đổi thay, tiến bộ từng ngày. Một điều rất đặc biệt, thế hệ trẻ người Rục ở địa bàn biên giới khó khăn đang từng bước đẩy lùi hôn nhân cận huyết thống và tảo hôn ra khỏi đời sống thường ngày.
Trước Tết nguyên đán, Sở GD&ĐT, Công đoàn ngành Giáo dục Quảng Bình đã trao hàng trăm suất quà đến giáo viên, học sinh Tuyên Hóa, Minh Hóa.
Trên tuyến cao tốc Diễn Châu - Bãi Vọt, theo hướng từ Bắc vào Nam, có 4 cây cầu cạn hùng vĩ vượt địa hình 'khủng' trên núi liền kề nhau.
Cầu Xuân Dương 1, Xuân Dương 2, Thần Vũ 2 và Ồ Ồ là 4 cây cầu cạn vượt núi, nằm liền kề nhau trên cao tốc Bắc – Nam đoạn Diễn Châu - Bãi Vọt.
Xuân Dương 1, Xuân Dương 2, Thần Vũ 2 và Ồ Ồ là 4 cây cầu cạn, vượt địa hình 'khủng' nằm liền kề nhau trên cao tốc Diễn Châu - Bãi Vọt đoạn qua 2 huyện Diễn Châu và Nghi Lộc của tỉnh Nghệ An.
Nữ sinh gen Z Cao Thị Lệ Hằng đến từ mảnh đất Quảng Bình giàu nghị lực, vượt khó học giỏi, là nữ đại biểu đầu tiên của đồng bào Rục tham dự sự kiện chính trị quan trọng của sinh viên Việt Nam - Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Sinh viên Việt Nam lần thứ XI, nhiệm kỳ 2023-2028.
Muốn hay không, tờ lịch ngày hôm nay 31/12/2023 cũng phái xé nốt, để ngày mai một blok lịch mới được treo lên, đón một năm 365 ngày mới sẽ tới.
Dù hoàn cảnh gia đình, điều kiện học tập còn rất nhiều khó khăn, nhưng nữ sinh dân tộc Rục đầu tiên trúng tuyển đại học Cao Thị Lệ Hằng và nam sinh thủ khoa đại học người Hrê Phạm Quốc Toản đều có chung mơ ước: trở thành giáo viên, mang kiến thức về 'trồng người' cho buôn làng.
Để hiện thực hóa Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế, xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn I: từ năm 2021-2025, năm 2023, các đơn vị BĐBP đã chủ động tham mưu cho cấp ủy, chính quyền địa phương, đồng thời, trực tiếp xây dựng, thực hiện nhiều chương trình, mô hình giúp đồng bào các dân tộc ở khu vực biên giới phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo. Từ đó, đời sống của người dân được cải thiện đáng kể, góp phần xây dựng biên cương giàu mạnh. Báo Biên phòng trân trọng giới thiệu một số hình ảnh hoạt động nổi bật của các đơn vị BĐBP thời gian qua