Bên cạnh việc đáp ứng cho nhu cầu nội địa, Tập đoàn Dabaco (mã cổ phiếu DBC) có thể sẽ xuất khẩu các loại vaccine thú y sang các nước trong khu vực thông qua các đối tác thương mại hiện nay.
Trong khi giá lợn có chiều hướng giảm thì bệnh dịch tả lợn châu Phi diễn biến phức tạp với hơn 22.000 con lợn trên địa bàn cả nước bị tiêu hủy...
Theo thông tin từ Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh, ngày 19/6/2024, trước tình hình bệnh dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) trên địa bàn có những diễn biến phức tạp, Chủ tịch UBND 3 huyện: Lộc Bình, Văn Quan, Bình Gia đã ban hành Quyết định công bố dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) tại 31 xã thuộc 3 huyện này. Trong đó, Lộc Bình công bố dịch tại 5 xã; Văn Quan công bố dịch tại địa bàn 13 xã; Bình Gia công bố dịch trên địa bàn 13 xã.
Với lý do con tiêm ngừa về sẽ bệnh, sẽ mệt, quên mất lịch tiêm… số trẻ mắc sởi do không được tiêm vắc xin trên địa bàn TPHCM đang gia tăng đáng báo động.
Việc có vắc-xin tiêm phòng đã góp phần giúp việc phòng bệnh dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) đạt hiệu quả. Tuy nhiên, hiện nay việc tiêm tiêm vắc - xin chưa được người chăn nuôi quan tâm, đây là một trong những nguyên nhân khiến nhiều hộ chăn nuôi lợn trên địa bàn tỉnh bị thiệt hại nặng nề trong đợt tái phát bệnh DTLCP trong thời gian vừa qua.
Các bác sĩ Bệnh viện Sản nhi Nghệ An vừa phẫu thuật cấp cứu thành công cho một bệnh nhi nguy kịch do viêm tai xương chũm biến chứng áp xe não.
Báo cáo tại Hội nghị giao ban báo chí tháng 5/2024 do Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Sở Thông tin và Truyền thông, Hội Nhà báo tỉnh Đắk Nông phối hợp tổ chức ngày 5/6, ông Huỳnh Thanh Huynh, Phó Giám đốc Sở Y tế Đắk Nông cho biết, tình hình dịch bệnh truyền nhiễm trên địa bàn tỉnh có chiều hướng diễn biến phức tạp, số ca mắc, chủng loại bệnh đều tăng so với cùng kỳ năm trước.
Dịch tả lợn châu Phi đang diễn biến phức tạp tại nhiều tỉnh, thành phố trên cả nước. Lực lượng chức năng các địa phương vẫn đang quyết liệt triển khai các biện pháp ngăn chặn dịch bùng phát, lây lan…
Một thang thuốc được sắc đúng phương pháp, nhưng cách uống thuốc, thời gian uống, độ nóng thích hợp của thuốc sẽ giúp nâng cao hiệu quả chữa bệnh...
Chỉ trong tháng 5/2024, trên địa bàn tỉnh đã phát sinh 60 ổ bệnh dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) (tính đến 28/5) trên địa bàn 27 xã thuộc 8 huyện (Văn Lãng, Lộc Bình, Bắc Sơn, Chi Lăng, Cao Lộc, Hữu Lũng, Bình Gia, Văn Quan). Tổng số lợn buộc tiêu hủy là 800 con, với tổng trọng lượng gần 41 tấn.
Chính phủ Hà Lan ngày 28/5 thông báo cuộc thử nghiệm vaccine phòng cúm gia cầm ở gá mái đẻ trứng được thực hiện từ đầu năm ngoái đã cho thấy rõ hiệu quả và kết quả này tạo tiền đề để nước này lên kế hoạch triển khai chiến dịch tiêm phòng quy mô lớn.
Từ ngày 24/4 đến ngày 2/5, trên địa bàn huyện Hữu Lũng đã xuất hiện bệnh lở mồm long móng (LMLM) trên gia súc. Trước thực tế đó, cơ quan chuyên môn của huyện đã tích cực thực hiện các giải pháp ngăn chặn, khống chế ổ bệnh ngay trong diện hẹp.
Bệnh viện Đa khoa TTH Hà Tĩnh đã triển khai công nghệ plasma trong nạo VA và cắt amidan, đảm bảo an toàn, hiệu quả khi phẫu thuật.
Ngày 21/5, UBND tỉnh Bắc Giang họp phiên thường kỳ tháng 5 dưới sự chủ trì của đồng chí Lê Ánh Dương, Chủ tịch UBND tỉnh. Dự hội nghị có đồng chí Lâm Thị Hương Thành, Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh; các Phó Chủ tịch UBND tỉnh: Mai Sơn, Lê Ô Pích, Phan Thế Tuấn.
Sau một thời gian tạm lắng, đến nay, dịch tả lợn châu Phi lại bùng phát, có chiều hướng lây lan rộng, nhanh chóng trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn. Dịch bệnh đang gây nhiều thiệt hại cho người chăn nuôi.
Từ cuối tháng Tư đến ngày 14/5, tại một số xã của huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng, liên tiếp xuất hiện tình trạng hàng chục trường hợp bị tiêu chảy nghi do lỵ trực trùng.
Nguyên nhân xảy ra dịch bệnh được xác định là do người dân chủ quan trong phát triển chăn nuôi, đặc biệt trong điều kiện chăn nuôi nông hộ, người dân không áp dụng chăn nuôi an toàn sinh học.
Đến nay, toàn tỉnh Bắc Kạn có 358 hộ dân chăn nuôi trong 108 thôn của 38 xã ở 7 huyện, thành phố xảy ra dịch tả lợn châu Phi, với số lợn bệnh tiêu hủy gần 1.400 con, tổng trọng lượng gần 54 tấn.
Sau bữa tiệc cưới ở Thái Bình có ăn tiết canh dê, gần 20 người có triệu chứng phải nhập viện, trong đó, một người đã tử vong.
Chiến lược Quốc gia về phòng chống và loại trừ bệnh sốt rét đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại quyết định 1920/QĐ-TTg, ngày 27/10/2011 xác định, Việt Nam sẽ loại trừ loài sốt rét vào năm 2030. Năm 2023, số bệnh nhân sốt rét ở nước ta còn ghi nhận là 448 ca, giảm 97,3%, số ca nắc sốt rét ác tính giảm 89,19%, số trường hợp tử vong do sốt rét giảm 85,71% so với năm 2011.
Người đàn ông đến bệnh viện thăm khám với các biểu hiện bất thường trên cơ thể như môi dày, mũi to, da thô ráp. Sau khi được kiểm tra và làm xét nghiệm, bác sĩ phát hiện ông mắc hàng loạt bệnh nguy hiểm.
Thấy cơ thể mệt mỏi, đau đầu, mờ mắt, người đàn ông 61 tuổi đi khám thì tá hỏa khi phát hiện cả 'ổ bệnh' đe dọa tính mạng.
Luôn cho rằng mình khỏe mạnh nên chưa một lần đi kiểm tra sức khỏe. Chỉ khi thấy cơ thể mệt mỏi, đau đầu, mờ mắt, ông H.V.D (61 tuổi) mới đến bệnh viện khám thì tá hỏa khi phát hiện cả 'ổ bệnh' trong người.
Ông D. có các biểu hiện hình thể bên ngoài bất thường như: môi dày, mũi to, da thô ráp, giọng nói ồm, và các xương đầu chi (tay, chân) to.
Mới đây, các bác sĩ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ đã tiếp nhận và điều trị cho một trường hợp bệnh nhân đặc biệt, mang trong mình nhiều căn bệnh nguy hiểm nhưng chưa từng đi khám sức khỏe để phát hiện bệnh.
Ngày 25/4 hằng năm, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) kỷ niệm Ngày thế giới phòng, chống sốt rét nhằm nhấn mạnh cam kết của cộng đồng về bệnh sốt rét, cũng như sức mạnh toàn cầu trong việc đoàn kết vì mục tiêu chung hướng đến một thế giới không còn bệnh sốt rét. WHO đặt mục tiêu, giảm tỷ lệ mắc sốt rét ít nhất 90% vào năm 2030.
Liên tục từ đầu năm đến nay, nhiều cơ sở y tế tiếp nhận bệnh nhân mắc bệnh sốt rét đều có tiền sử trở về từ các quốc gia châu Phi. Điều này cho thấy nguy cơ sốt rét quay trở lại Việt Nam vẫn hiện hữu.
Trong số 17 tỉnh chưa loại trừ sốt rét, vẫn còn lây truyền tại chỗ, tuy nhiên, số thôn bản có lây truyền tại chỗ ngày càng được thu hẹp.
Theo Viện trưởng Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Trung ương, nhân lực trong phòng chống sốt rét đang còn thiếu và yếu.
Từ đầu năm đến nay, cả nước phát hiện tổng số 130 bệnh nhân sốt rét, tăng 128% so với cùng kỳ.
WHO cảnh báo những người mắc sốt rét kháng thuốc từ châu Phi về có thể khiến cho tình hình sốt rét của Việt Nam thêm phức tạp, do việc điều trị khó khăn.
Đến hết năm 2023, nước ta có 46 tỉnh, thành được công nhận đã loại trừ bệnh sốt rét. Trong số 17 tỉnh, thành chưa loại trừ sốt rét. Việt Nam quyết tâm loại trừ bệnh sốt rét vào năm 2030.
Theo ghi nhận, bệnh tay chân miệng ở Hà Nội có chiều hướng gia tăng. Từ đầu năm 2024 đến nay, toàn thành phố đã ghi nhận 424 trường hợp mắc tay chân miệng, không có trường hợp tử vong.
Từ đầu năm 2024 đến nay, toàn thành phố Hà Nội ghi nhận 424 trường hợp mắc tay chân miệng, không có trường hợp tử vong, tăng so với cùng kỳ năm 2023.
Tại TP.HCM, tình trạng chó thả rông, không đeo rọ mõm trong công viên, ngoài đường phố vẫn diễn ra gây bất an cho người dân giữa bối cảnh cả nước xuất hiện nhiều ổ bệnh dại.
Lực lượng quản lý thị trường tỉnh Thái Nguyên mới đây đã ngăn chặn kịp thời hơn 1,1 tấn cá thể lợn, thịt lợn và nội tạng lợn mắc dịch tả lợn châu Phi chuẩn bị tuồn ra thị trường.
Tình hình bệnh dại đang diễn biến phức tạp, nhiều nơi ghi nhận ca bệnh tăng đột biến. Từ đầu năm đến cuối tháng 3, cả nước xảy ra 26 ca tử vong trên người do bệnh dại ở 15 tỉnh, thành phố (tăng hơn 2 lần so cùng kỳ năm 2023).
Các tỉnh miền Đông Nam bộ xuất hiện nhiều ca bệnh dại dẫn đến tử vong. Một số ổ dịch chó dại xuất hiện tại các thành phố. Cơ quan chức năng đưa ra khuyến cáo người dân không được lơ là, chủ quan với bệnh dại.
Ngày 5/4, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Bình Thuận cho biết, huyện Hàm Thuận Nam vừa ghi nhận thêm 1 ca tử vong nghi do bệnh dại.
Theo thống kê của cơ quan thú y, từ đầu năm 2024 đến nay, cả nước có 51 ổ dịch Dại tại 23 tỉnh, thành phố. Hiện, đang có 24 ổ dịch tại 15 tỉnh, thành phố chưa qua 21 ngày, điều đó làm cho tình hình bệnh Dại trên cả nước diễn biến phức tạp, nhiều nơi ghi nhận ca bệnh tăng đột biến. Tại Thanh Hóa, những tháng cuối năm 2023 và đầu năm 2024 đến nay đã xảy ra 4 ổ bệnh Dại trên động vật, làm chết 2 người và 86 người bị phơi nhiễm.
Trước tình hình gia tăng bệnh dại trên người và động vật tại nhiều địa phương, UBND tỉnh Tiền Giang vừa có công văn chỉ đạo triển khai các biện pháp cấp bách phòng, chống dịch bệnh.
Sau thời gian đá bóng bị xước chân nhưng chủ quan, bệnh nhân nam 15 tuổi, ở Thanh Hóa đã bị mắc viêm xương tủy do tụ cầu vàng. Đây là vi khuẩn tụ cầu vàng kháng methicillin (tụ cầu kháng thuốc).
Thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Bình Thuận cho biết, địa phương vừa ghi nhận một bệnh nhân tử vong nghi do bệnh dại. Đáng chú ý, qua điều tra dịch tễ, chưa ghi nhận bệnh nhân có dấu hiệu bị chó, mèo cắn, cào.
Ủy ban nhân dân huyện Đak Đoa vừa ban hành Công văn số 432/UBND-NL yêu cầu Phòng Nông nghiệp và PTNT; Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện và UBND các xã, thị trấn khẩn trương triển khai các biện pháp phòng-chống bệnh dịch tả heo châu Phi.
Thời gian gần đây, bệnh dại từ chó, mèo lây sang người gia tăng đột biến ở nhiều tỉnh, thành phố, số ca tử vong do bệnh dại cũng tăng cao. Chính quyền các địa phương, các cơ quan chức năng đang tăng cường chỉ đạo, kiểm tra, tổ chức thực hiện các biện pháp phòng, chống bệnh dại trên địa bàn, qua đó, triển khai xây dựng vùng an toàn dịch bệnh dại trên động vật.