Theo kế hoạch, Bầu cử Quốc hội Australia sẽ diễn ra vào ngày 3/5. Tuy nhiên ngày từ hôm nay (22/4), các cử tri Australia bắt đầu đi bỏ phiếu sớm để chọn ra người đại diện cho mình trong Quốc hội khóa 48 của nước này.
Trong cuộc bầu cử lần này, các cử tri Australia nhận được rất nhiều cam kết từ các chính đảng như Công đảng, Liên đảng và đảng Xanh về những vấn đề như nâng cao chất lượng y tế, giảm giá thuốc...
Từ 8h30 ngày 22/4 (5h30 cùng ngày theo giờ Hà Nội), Australia bắt đầu cuộc bầu cử sớm, trong bối cảnh Công đảng theo đường lối trung tả của Thủ tướng Anthony Albanese dẫn trước sít sao so với liên minh bảo thủ đối lập.
Tờ ABC News đưa tin sáng 22/4, việc bỏ phiếu sớm cho cuộc bầu cử liên bang Australia năm 2025 đã chính thức bắt đầu ngày hôm nay, trong bối cảnh chỉ còn chưa đầy hai tuần nữa là tới ngày bầu cử toàn quốc vào thứ Bảy, ngày 3/5.
Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số sự kiện quốc tế nổi bật trong 24h qua.
Thủ tướng Australia Anthony Albanese vừa chính thức tuyên bố tổ chức tổng tuyển cử, mở màn cho cuộc chạy đua chính trị được dự báo sẽ định hình tương lai của Xứ sở chuột túi.
Trong bối cảnh thế giới và khu vực đang chứng kiến nhiều sự thay đổi, cạnh tranh chiến lược gia tăng, Australia xác định nước này ngày càng phải đối mặt với nhiều mối đe dọa an ninh và điều này một lần nữa được Giám đốc Cơ quan tình báo của nước này khẳng định trong bài phát biểu vào tối qua.
Trong năm nay, Australia sẽ tổ chức bầu cử Quốc hội. Vào lúc này, một trong những lo ngại của cơ quan chức năng đối với cuộc bầu cử sắp tới này đó là thông tin sai lệch và giả mạo có thể ảnh hưởng đến cuộc bầu cử.
Trước cuối tháng 5/2025, Australia sẽ phải tổ chức bầu cử Quốc hội. Tuy nhiên, vào lúc này, cơ quan chức năng cảnh báo người dân về những mối đe dọa có thể tác động đến cuộc bầu cử để người dân nâng cao cảnh giác.
Theo kế hoạch, Australia sẽ tổ chức bầu cử Quốc hội vào năm 2025. Tuy nhiên vào lúc này ở nước này đã xuất hiện lo ngại thông tin sai lệch do trí tuệ nhân tạo làm ra có thể ảnh hưởng đến kết quả bỏ phiếu của cử tri.
Ngoại trưởng Australia Penny Wong đã khơi mào một cuộc tranh luận mới tại nước này khi hôm qua thông báo về việc chính phủ nước này đang cân nhắc về việc công nhận nhà nước Palestine.
Ngày 14/10, Australia đã công bố kết quả sơ bộ cuộc trưng cầu ý dân về đề xuất công nhận người bản địa trong Hiến pháp, theo đó đa số người dân đã không chấp nhận đề xuất trên.
Ngày 14/10 tới Australia sẽ tổ chức trưng cầu dân ý 'Tiếng nói người bản địa' để sửa đổi Hiến pháp để chính thức công nhận người bản địa.
Hôm 30/8, Thủ tướng Australia Albanese đã công bố chính thức ngày tiến hành trưng cầu dân ý đối với chương trình 'Tiếng nói của người bản địa' nhằm giúp người thổ dân Australia và các bộ tộc người Australia sinh sống tại các đảo thuộc eo biển Torres có tiếng nói hơn trong Quốc hội.
Nhiều công chức và viên chức làm việc cho chính phủ Australia tới đây sẽ khó có cơ hội được thư giãn bằng các video giải trí trên nền tảng Tiktok, ít nhất là khi đang ở cơ quan. Ngày 6/3, có tới 25 bộ và nhiều cơ quan chính phủ Australia ban hành lệnh cấm Tiktok – ứng dụng của công ty công nghệ Trung Quốc Bytedance, trên tất cả các thiết bị điện tử phục vụ công việc.
Truyền thông Australia ngày 6/3 cho biết đến nay đã có 25 bộ và cơ quan chính phủ của nước này ban hành lệnh cấm sử dụng mạng xã hội TikTok trên tất cả các thiết bị sử dụng cho công việc.
Chính quyền quần đảo Solomon ngày 6/9 ra tuyên bố chỉ trích việc Australia công khai đề nghị tài trợ cuộc tổng tuyển cử ở quốc đảo này vào năm 2023 là 'không phù hợp'.
Công đảng của tân Thủ tướng Australia - Anthony Albanese đã giành được 77 ghế trên tổng số 151 ghế của Quốc hội khóa 47, hội đủ điều kiện kiểm soát đa số phiếu để tự thành lập chính phủ mà không cần phải tiến hành liên minh với các đảng nhỏ hoặc các nghị sỹ độc lập.
Ngay sau lễ tuyên thệ nhậm chức vào sáng 32/5, tân Thủ tướng Australia Anthony Albanese cùng tân Ngoại trưởng Penny Wong đã tiến hành chuyến công du nước ngoài đầu tiên đến Nhật Bản nhằm cụ thể hóa chiến lược đối ngoại mà chính phủ của ông hướng tới, DW đưa tin.
Sáng nay, ông Anthony Albanese, lãnh đạo Công đảng, đảng vừa giành thắng lợi trong cuộc bầu cử tại Australia đã tuyên thệ nhậm chức trở thành Thủ tướng thứ 31 của nước này.
Ngày 23/5, lãnh đạo Công đảng Australia Anthony Albanese đã tuyên thệ nhậm chức Thủ tướng thứ 31 của nước này, sau khi giành chiến thắng ấn tượng trong cuộc bầu cử quốc hội liên bang vừa qua.
Ngày 23/5, lãnh đạo Công đảng Australia, ông Anthony Albanese, đã tuyên thệ nhậm chức Thủ tướng thứ 31 của nước này, sau khi giành chiến thắng ấn tượng trong cuộc bầu quốc hội liên bang vừa qua.
Ngày 23/5, lãnh đạo Công đảng Australia, ông Anthony Albanese, đã tuyên thệ nhậm chức Thủ tướng thứ 31 của nước này, sau khi giành chiến thắng ấn tượng trong cuộc bầu cử quốc hội liên bang vừa qua.
Tối 21/5, lãnh đạo Công đảng Australia Anthony Albanese (A.An-ba-ni-xơ) tuyên bố đảng này giành thắng lợi trong cuộc bầu cử Quốc hội liên bang năm 2022. Thủ tướng Scott Morrison (X.Mo-ri-xơn) thừa nhận sự thất bại của liên đảng Tự do-Quốc gia cầm quyền và gọi điện chúc mừng lãnh đạo Công đảng. Nếu kết quả chính thức cuối cùng không có sự thay đổi so với kết quả sơ bộ, ông Anthony Albanese sẽ trở thành Thủ tướng thứ 31 của Australia.
Mặc dù hôm nay là ngày bầu cử chính thức song số lượng người đến các địa điểm bỏ phiếu ở Australia không đông khi gần 50% cử tri đã đi bỏ phiếu sớm hoặc đăng ký bỏ phiếu qua bưu điện.
Sáng 21/5, các cử tri Australia bắt đầu đi bỏ phiếu để bầu ra 151 ghế Hạ viện và 40 trong tổng số 76 ghế Thượng viện của Quốc hội liên bang nhiệm kỳ 3 năm.
Hơn 17 triệu cử tri Australia đã đăng ký đi bỏ phiếu trong cuộc bầu cử lần này để bầu 151 nghị sỹ tại Hạ viện và 76 nghị sỹ tại Thượng viện.
Ngày mai (21/5), tại Australia sẽ diễn ra cuộc bầu cử Quốc hội khóa 47. Có hàng chục đảng phái chính trị đăng ký tham gia tranh cử song dư luận nước này chủ yếu tập trung sự chú ý vào cuộc đua giữa 2 đảng chính trị lớn nhất là đảng Tự do và Công đảng.
Theo số liệu của Ủy ban Bầu cử Australia (AEC), tính đến tối 18-5, đã có 3,9 triệu cử tri Australia đi bỏ phiếu sớm và khoảng 2,7 triệu người đã đăng ký bỏ phiếu qua bưu điện.Gần 25 nghìn phiếu bầu đã được bỏ các điểm bỏ phiếu di động ở các khu vực vùng sâu vùng xa. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Trong cuộc bầu cử năm nay, dự kiến có thể một nửa số trong trong tổng số hơn 17 triệu cử tri Australia sẽ đi bỏ phiếu trước ngày bầu cử chính thức vào hôm 21/5 tới.
Theo số liệu của Ủy ban Bầu cử Australia (AEC), tính đến tối 18/5, đã có 3,9 triệu cử tri Australia đi bỏ phiếu sớm và khoảng 2,7 triệu người đã đăng ký bỏ phiếu qua bưu điện.
Cuộc bầu cử Quốc hội sắp tới diễn ra trong bối cảnh Australia vẫn ghi nhận hàng chục nghìn ca mới mắc Covid-19 mỗi ngày. Để đảm bảo những người mắc Covid-19 có thể thực hiện quyền công dân, Ủy ban bầu cử Australia cho phép họ gửi phiếu bầu qua đường bưu điện hoặc qua điện thoại.
Theo kết quả thăm dò dư luận công bố ngày 14/5, một tuần trước ngày bầu cử quốc hội liên bang Australia, Công đảng vẫn đang dẫn trước Liên đảng Tự do - Quốc gia với tỷ lệ cử tri ủng hộ là 54% - 46%.
Số cử tri Australia đi bỏ phiếu sớm cao kỷ lục trong ngày bỏ phiếu sớm đầu tiên của cuộc bầu cử Quốc hội liên bang.
Cuộc thăm dò bầu cử Quốc hội liên bang Australia của Nhật báo Quốc gia The Australian cho thấy sự ủng hộ của cử tri đối với Công đảng tăng lên 39%, trong khi ủng hộ dành cho Liên đảng giảm còn 35%.
Trong nỗ lực nhằm hạn chế tác động của những thông tin sai lệch đến lá phiếu của cử tri trong cuộc bầu cử Quốc hội vào ngày 21/5 tới, Australia đã yêu cầu các mạng xã hội gỡ bỏ các thông tin sai lệch.
Theo người phát ngôn của Ủy ban Bầu cử Australia, bất cứ ai có các triệu chứng hay xét nghiệm dương tính với virus SARS-CoV-2 sẽ không được vào các phòng bỏ phiếu vào ngày 21/5 tới.
Người phát ngôn của Ủy ban Bầu cử Australia nêu rõ, số lượng các tuyên bố 'vô căn cứ' trên các mạng xã hội liên quan cuộc tổng tuyển cử tới đây đã xuất hiện với nhiều hơn so với cuộc bầu cử năm 2019.
Ngày 21/5 tới đây, Australia sẽ tổ chức bầu cử Quốc hội. Tuy vậy vào lúc này, Ủy ban bầu cử đang lo ngại sự xuất hiện của các tin giả trên mạng xã hội có thể làm ảnh hưởng đến kết quả của cuộc bầu cử.