Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 chủ yếu là cách mạng về thể chế

Đây là nhận định của Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Manh Hùng tại buổi làm việc giữa Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội với Ban cán sự Đảng Bộ TT&TT.

Chưa đưa bổ sung, sửa đổi Luật Khám bệnh, chữa bệnh vào Chương trình làm luật năm 2022

Sáng nay, 23/11, tại phiên họp thứ 5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về đề nghị của Chính phủ bổ sung 2 dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện và Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2022.

Trong buổi lễ ký kết hợp tác giữa 2 bên, TSKH Phan Xuân Dũng khẳng định VUSTA sẽ tiếp tục giới thiệu chuyên gia cho Ủy ban KHCN&MT của Quốc hội.

Đề xuất 610.000 tỷ đồng cho an ninh nguồn nước, an toàn hồ đập

Tổng kinh phí thực hiện đề án Bảo đảm an ninh nguồn nước và an toàn đập, hồ trong 10 năm tới dự kiến khoảng 610.000 tỷ đồng.

Môi trường tại Trung tâm Nhiệt điện Vĩnh Tân xanh - sạch - đẹp

Đó là đánh giá của Đoàn giám sát của Ủy ban KHCN&MT Quốc hội khi đi thực tế kiểm tra, giám sát về vấn đề môi trường tại Trung tâm Nhiệt điện Vĩnh Tân (Bình Thuận) vào trung tuần tháng 3 vừa qua.

Lãnh đạo Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam qua các thời kỳ

Trải qua 38 năm thành lập và phát triển (ngày 26/3/1983 – 26/3/2021), dưới sự dẫn dắt của lãnh đạo ở các thời kỳ, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (Liên hiệp Hội Việt Nam) ngày càng phát triển thành một tổ chức chính trị - xã hội lớn mạnh.

Các nhà máy nhiệt điện thực hiện nghiêm bảo vệ môi trường

Đoàn công tác Ủy ban Khoa học, Công nghệ & Môi trường (KHCN&MT) của Quốc hội do ông Phan Xuân Dũng, Chủ nhiệm Ủy ban dẫn đầu vừa đến giám sát thực tế tại Trung tâm Điện lực (TTĐL) Vĩnh Tân. Tham dự còn có ông Trần Văn Minh, Phó Chủ nhiệm Ủy ban KHCN&MT Quốc hội, đại diện Bộ Tài nguyên & Môi trường, Bộ Công Thương, Bộ Xây dựng; Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Thuận, các chuyên gia đầu ngành về môi trường...

Đoàn giám sát Ủy ban KHCN&MT Quốc hội kiểm tra tại Trung tâm Điện lực Vĩnh Tân

Trong 2 ngày 16,17/3/2021, Lãnh đạo Cục Bảo vệ Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường), Cục Kỹ thuật an toàn và An toàn môi trường (Bộ Công Thương), Vụ KHCN&MT (Bộ Xây dựng) … đã tham gia Đoàn công tác của Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Quốc hội khóa XIV (KHCN&MT) do Ông Phan Xuân Dũng - Chủ nhiệm Ủy ban KHCN&MT Quốc hội làm trưởng đoàn đã đến làm việc và kiểm tra thực tế tại Trung tâm Nhiệt điện Vĩnh Tân. Đây là hoạt động nằm trong chương trình giám sát năm 2021 của Ủy ban.

EVN nghiêm túc thực hiện yêu cầu về bảo vệ môi trường tại nhà máy nhiệt điện

Đoàn công tác Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội vừa có chuyến công tác kiểm tra thực tế tại Trung tâm Điện lực (TTĐL) Vĩnh Tân, tỉnh Bình Thuận.

Trung tâm Nhiệt điện Vĩnh Tân đã cơ bản đáp ứng yêu cầu về môi trường

Đây là ý kiến của Đoàn công tác của Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Quốc hội khóa XIV (KHCN&MT) khi đến làm việc và kiểm tra thực tế tại Trung tâm Nhiệt điện Vĩnh Tân, tỉnh Bình Thuận từ 16-17/3.

EVN đã thực hiện nghiêm túc các yêu cầu về bảo vệ môi trường tại các nhà máy nhiệt điện

Đây là nhận định của Đoàn công tác Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội, sau khi kiểm tra thực tế tại Trung tâm Điện lực (TTĐL) Vĩnh Tân, tỉnh Bình Thuận trong các ngày 16 - 17/3/2021.

Những nhân sự chủ chốt ở Quốc hội sẽ chuyển giao trong nhiệm kỳ mới

Các nhân sự lãnh đạo ở Quốc hội không vào Trung ương khóa XIII sẽ được kiện toàn, chuyển giao để đảm bảo tính liên tục, kế thừa.

Lãnh đạo Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam qua các thời kỳ

Trải qua 38 năm thành lập và phát triển (ngày 26/3/1983 – 26/3/2021), dưới sự dẫn dắt của lãnh đạo ở các thời kỳ, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (Liên hiệp Hội Việt Nam) ngày càng phát triển thành một tổ chức chính trị - xã hội lớn mạnh.

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Các nhà khoa học là tài sản quốc gia

Hàng ngàn nhà khoa học, nhà nghiên cứu trong hệ thống của Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam là tài sản quốc gia quý báu. Tất cả chúng ta sẽ là những 'viên gạch' nhỏ hoặc những 'công trình' đồ sộ để đóng góp xây dựng Tổ quốc.

Chỉ dự án Nhóm I mới phải đánh giá sơ bộ tác động môi trường

Chiều 17/11, Quốc hội đã biểu quyết tán thành thông qua dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) với tỷ lệ gần 92%. Nhiều điểm mới cũng được Quốc hội thông qua với đa số đại biểu tán thành.

Lũ lụt miền Trung do đánh giá tác động môi trường chưa thấu đáo?

'Những hậu quả do thiên tai để lại của khu vực miền Trung cho thấy, sự cố về môi trường, những tác động của môi trường theo chiều hướng xấu có nhiều nguyên nhân. Trong đó chắc chắn có những nguyên nhân do khâu đánh giá tác động môi trường của một số dự án chưa được thấu đáo', đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Mai Hoa nhận định vào ngày 24/10, khi cho ý kiến về dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi).

Hai luồng quan điểm về tích hợp giấy phép môi trường '7 trong 1'

Sáng 4/9, Quốc hội tổ chức hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách cho ý kiến về Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi). Một trong những vấn đề được quan tâm là việc tích hợp 7 loại giấy tờ thủ tục hành chính trong một giấy phép về môi trường chung do Bộ TN&MT cấp.

Hội nghị ĐBQH chuyên trách: Cho ý kiến về Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

Tại Hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách diễn ra ngày 4/9, các đại biểu đã cho ý kiến về dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi). Một số nội dung liên quan đến việc cấp phép, đánh giá tác động môi trường (ĐMT) được các đại biểu tập trung thảo luận.

Mỗi ngày Việt Nam có thể phải chi đến 18 triệu USD để xử lý ô nhiễm

Theo báo cáo của WB, tác động của ô nhiễm nguồn nước lên sức khỏe của con người có thể làm giảm 3,5% GDP vào năm 2035, là mối đe dọa đối với nền kinh tế. Việt Nam sẽ tiêu tốn 12,4 -18,6 triệu USD mỗi ngày cho việc xử lý ô nhiễm nếu không có biện pháp xử lý kịp thời. Riêng nước thải công nghiệp và đô thị là nguồn gây ô nhiêm nguồn nước lớn nhất.

Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Có nên giao cho các Bộ thẩm định?

Trong chương trình phiên họp thứ 47, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã nghe báo cáo một số vấn đề lớn tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi). Đây là Dự luật đã được Quốc hội cho ý kiến tại kỳ họp thứ 9.

Việt Nam chịu rủi ro lớn về nguồn nước

Rủi ro rất lớn từ các quốc gia thượng nguồn, đối ngoại về an ninh nguồn nước chưa đạt yêu cầu; nước thải sinh hoạt 'đầu độc' các dòng sông, nước ngọt đang dần khan hiếm…là những thách thức không nhỏ đe dọa an ninh nguồn nước trong cả hiện tại và tương lai.

Việt Nam chịu rủi ro rất lớn về lượng nước và chất lượng nước

Việt Nam chịu rủi ro về lượng nước, chất lượng nước do các quốc gia thượng nguồn gia tăng các hoạt động thủy điện trên dòng chính sông Hồng, sông Mê Kông…

Bộ trưởng Nông nghiệp: Không chia sẻ số liệu, đại hồng thủy đến làm thế nào?

'Nay mai nếu không có tệp số liệu này, không có chia sẻ, đại hồng thủy đến thì làm thế nào? Ở góc độ chuyên môn ngành nông nghiệp, chúng tôi thấy cái này chưa được, phải tiếp tục đấu tranh, kiến nghị, phải có giải pháp ngoại giao Việt Nam', Bộ trưởng NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường nói.

Dự thảo Luật bảo vệ môi trường (sửa đổi): Thu phí để tạo nếp phân loại rác từ nguồn

Ngày 12/8, tiếp tục chương trình làm việc tại Phiên họp 47, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về một số vấn đề lớn tiếp thu, chỉnh lý Dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi). Trong đó, quản lý chất thải rắn sinh hoạt là một nội dung nhận được nhiều sự quan tâm.

Xử lý chất thải rắn công nghiệp cần ưu tiên tái sử dụng, tái chế làm nguyên liệu sản xuất

Tiếp thu ý kiến từ Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV, Dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) tại phiên họp thường vụ quốc hội thứ 47, sáng 12/8 đã có những chỉnh lý. Trong đó, đối với chất thải rắn công nghiệp cần ưu tiên cho việc tái sử dụng, tái chế làm nguyên liệu sản xuất. Ngoài ra, việc phân định, phân loại tro, xỉ cần đảm bảo các yêu cầu về hợp chuẩn, hợp quy.

UBTVQH xem xét dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) được Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) xem xét tại Phiên họp thứ 47 diễn ra vào sáng 12/8. Phó Chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển điều hành phiên họp về nội dung này.

Thừa Thiên Huế cần quan tâm tôn tạo công trình kiến trúc 'phát lộ' trên di tích Thượng Thành

Sáng 4/7, đoàn công tác Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường (KHCN&MT) của Quốc hội do Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Thừa Thiên Huế và các Sở, ban, ngành về việc khảo sát an ninh nguồn nước phục vụ sản xuất, sinh hoạt và quản lý an toàn hồ, đập trên địa bàn tỉnh.

'Từ vụ ô nhiễm nước sông Đà mới giật mình về an ninh nguồn nước'

Ủy viên Thường trực Ủy ban KHCN&MT đề nghị có quy định về an ninh nguồn nước sau vụ ô nhiễm nước sông Đà vào năm 2019.

Thủ tướng: Rút ví nộp phạt mấy chục triệu mới nâng cao ý thức

'Phải rút ví bỏ ra hàng chục triệu đồng nộp phạt thì mới nâng cao ý thức. Không có chế tài nghiêm thì nói mãi cũng nhờn', Thủ tướng góp ý về quy định xử lý vi phạm về môi trường.

Đề xuất đáng chú ý về thực hiện đánh giá tác động môi trường

Ngày 26-5, Quốc hội đã nghe Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà trình bày tờ trình về dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi).

Đề xuất đáng chú ý về thực hiện đánh giá tác động môi trường

Dự thảo sửa đổi Luật Bảo vệ môi trường lần này sẽ thu hẹp khoảng 20% đối tượng phải thực hiện đánh giá tác động môi trường (ĐTM).

Phân loại rác thải tại nguồn được đưa vào luật

Dự thảo Luật bảo vệ môi trường sửa đổi quy định người gây ô nhiễm phải trả tiền và khuyến khích người dân phân loại rác thải theo 5 nhóm trước khi mang đi bỏ...

Kinh doanh dịch vụ đòi nợ: Quy định chặt để tránh biến tướng

Có cấm đầu tư kinh doanh dịch vụ đòi nợ ngay từ luật hay không, vấn đề này tiếp tục có quan điểm khác nhau giữa khi Dự án Luật Đầu tư (sửa đổi) tiếp tục được đưa ra thảo luận, hoàn thiện.

Chủ nhiệm Ủy ban KHCN&MT của Quốc hội chúc Tết tại Can Lộc

Tiếp tục chuyến công tác tại Hà Tĩnh, chiều 11/1, Ủy viên Trung ương Đảng - Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, công nghệ và môi trường (KHCN&MT) của Quốc hội Phan Xuân Dũng đã đến chúc tết người nghèo, người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn trên địa bàn huyện Can Lộc.

Chủ nhiệm Ủy ban KHCN&MT của Quốc hội chúc Tết người dân Hà Tĩnh

Sáng 11/1, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, công nghệ và môi trường (KHCN&MT) của Quốc hội Phan Xuân Dũng đã vào thăm, chúc tết, tặng quà đối tượng chính sách và người dân thuộc địa bàn huyện Thạch Hà, Cẩm Xuyên và TP Hà Tĩnh.

Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Quốc hội giám sát thực hiện chính sách, pháp luật về thú y tại Long An

Ngày 20/12, Đoàn Giám sát của Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường (KHCN&MT) - Quốc hội khóa XIV do Phó Chủ nhiệm Ủy ban KHCN&MT - Nguyễn Vinh Hà làm trưởng đoàn có cuộc làm việc tại tỉnh Long An về việc thực hiện chính sách, pháp luật về thú y trên địa bàn tỉnh. Phó Chủ tịch UBND tỉnh – Phạm Tấn Hòa cùng lãnh đạo một số sở, ngành liên quan tiếp đoàn.