Trong trái tim của người dân Hà Nội, bác sĩ Trần Duy Hưng được nhớ mãi, không chỉ bởi ông là vị Chủ tịch UBND TP Hà Nội đầu tiên và đảm nhận cương vị này lâu nhất trong lịch sử, mà còn bởi phẩm cách đặc trưng về tài năng, đức độ của một người lãnh đạo là công bộc của dân - như lời Bác Hồ căn dặn.
Sáng sớm ngày 30/4/1975, tất cả mọi người quây quần xung quanh cái radio 3 băng theo dõi tin chiến sự... Lần đầu tiên, tôi thấy xe tăng xuất hiện trên đường phố. Tăng M113, tăng M48, phất phới cờ giải phóng nửa xanh nửa đỏ với ngôi sao vàng, chở bộ đội tiến vào trung tâm Sài Gòn.
Chiến dịch Hồ Chí Minh diễn ra từ ngày 26-30/4/1975 là chiến dịch quyết chiến - quyết thắng trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975. Kết thúc chiến dịch thắng lợi mãi là mốc son chói lọi trong lịch sử giải phóng dân tộc Việt Nam.
Kỷ niệm 49 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2024) cũng là dịp những người làm công tác tài chính nhìn lại những năm tháng ấy. TBTCVN giới thiệu một vài câu chuyện từ kỷ niệm làm công tác tài chính ở chiến trường B2 đến ngày đầu tiếp quản thuế vụ Sài Gòn. Đây có thể coi là minh chứng cho bản lĩnh, trí tuệ và sự đóng góp thầm lặng của những người làm công tác tài chính, góp sức vào thành công lớn thống nhất đất nước.
Đại thắng mùa xuân 1975 là một trong những mốc son chói lọi nhất của lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Trang sử chói lọi đó đã và đang được Đảng, Nhà nước và nhân dân ta biến thành khát vọng xây dựng đất nước Việt Nam giàu mạnh. Thế nhưng, các phần tử cực đoan chính trị lại luôn rêu rao những luận điệu xuyên tạc để tạo các luồng thông tin ngược dòng lịch sử, phủ nhận chiến thắng vĩ đại 30-4, xuyên tạc thành tựu của đất nước ta trong công cuộc xây dựng, đổi mới.
Ngày 30/4/1975, ngày Việt Nam hoàn toàn thống nhất là một sự kiện vô cùng trọng đại trong lịch sử dân tộc Việt Nam và lịch sử thế giới, điều phối viên Trung tâm nghiên cứu Đông Nam Á thuộc Viện Quan hệ quốc tế Đại học quốc gia La Plata, Argentina, ông Ezequiel Ramoneda khẳng định.
Ngày 23/3, tròn 49 năm giải phóng Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 20 năm tái lập tỉnh (2004 - 2024). Đắk Nông - theo tiếng M'nông có nghĩa là 'suối nước từ quả bầu'. Từ vùng đất hoang sơ nghèo khó, Đắk Nông đã vươn lên mạnh mẽ và hiện đang phấn đấu phát triển thành tỉnh khá của vùng Tây Nguyên.
Ngày này năm xưa 21/1: Bác Hồ cùng đồng bào đón Tết đầu tiên của nước Việt Nam độc lập; Bộ Tư lệnh Mặt trận Đường 9 phát lệnh nổ súng tiến công Khe Sanh.
Đón tết Ất Mão ( 23/1/1975 ) ở A Tô pơ (Lào) xong, các cô lại tiếp tục lên đường vào Nam, đích tới là tỉnh Ninh Thuận. Thời điểm này, Quân giải phóng tiến công như vũ bão, đồng bào nổi dậy phối hợp giành chính quyền.
Tiết mục múa Rong chiêng, Chàm rông nhịp phách dồn dập, sôi nổi làm cả sân bóng như nổ tung vì thích thú. Tiết mục cô gái Pa cô đi tải đạn lại dịu dàng duyên dáng với chiếc gùi đeo sau lưng. Tiết mục này đã được đăng trên báo Giải Phóng trong tháng 5/1975. Trên ảnh cô Văn công đứng đầu hàng múa.
Mấy hôm sau cô ra lấy ảnh, Ông chủ tiệm ảnh đưa mấy tấm ảnh bằng cuốn sổ nhỏ bảo cô: Bác tặng cháu tấm ảnh này! Cả tấm này nữa, tấm này nữa! Cả thảy 3 tấm ảnh. Cháu đẹp lắm, ảnh đẹp lắm! Bác chụp nhiều cô gái nhưng chưa có ảnh nào bác ưng bằng ảnh này!
Trong quãng đời đi học, tôi đã được dự nhiều buổi lễ khai trường và lần nào cũng thấy bồi hồi xúc động. Nhưng đặc biệt hơn cả, để lại ấn tượng khó quên hơn cả là buổi lễ khai trường năm học đầu tiên (1975-1976) của quê hương tôi được hoàn toàn giải phóng...
Trải qua 47 năm chiến đấu và quản lý, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia, các thế hệ cán bộ, chiến sĩ Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Long An đã nêu cao tinh thần đoàn kết, kiên cường, vượt qua mọi gian khổ, thử thách, sẵn sàng hy sinh để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, giữ vững sự bình yên nơi biên cương vùng Tây Nam của Tổ quốc.
Tháng 4 năm 1975, tôi là cậu thiếu niên ngơ ngác theo cha về quê hương Đà Nẵng. Ngơ ngác trong tôi, không là hình ảnh phố xá nghênh ngang ở bờ Tây dòng sông Hàn mà còn cả dáng đi mải miết hàng đêm của các bà, các chị, có cả những em gái trạc tuổi tôi với tiếng rao lanh lảnh, ngân nga, dài hun hút…
Trong căn nhà đơn sơ tại một quận vùng ven TP HCM vào những ngày tháng 4 lịch sử, bà Nguyễn Thị Xuân (bí danh Sáu Tiến, nguyên cán bộ Bưu điện TP HCM) xúc động: Ngay sau khi hàng loạt tỉnh, thành rồi Sài Gòn được giải phóng, học sinh - sinh viên và những người từng tham gia hoạt động cứ nôn nao đến lạ, bởi nơi đó đang có gia đình, bạn bè đợi họ về.
Chiến thắng ngày 30/4/1975 là thành quả vĩ đại trong sự nghiệp giải phóng dân tộc do Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo; là trang sử hào hùng, chói lọi, mang tầm quốc tế, tầm thời đại sâu sắc.
Chiến thắng ngày 30/4/1975 là thành quả vĩ đại trong sự nghiệp giải phóng dân tộc do Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo; là trang sử hào hùng, chói lọi, mang tầm quốc tế, tầm thời đại sâu sắc.
Chiến thắng ngày 30/4/1975 là thành quả vĩ đại trong sự nghiệp giải phóng dân tộc do Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo; là trang sử hào hùng, chói lọi, mang tầm quốc tế, tầm thời đại sâu sắc.
Cứ mỗi độ tháng 4 về, triệu trái tim người dân Bình Thuận lại trào dâng cảm xúc đặc biệt về ký ức hào hùng, đó là Ngày giải phóng quê hương (19/4/1975) và Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975). Gần nửa thế kỷ qua, Đảng bộ, chính quyền, quân và dân Bình Thuận luôn đoàn kết một lòng, vượt qua bao khó khăn, gian khổ để dựng xây, kiến thiết quê hương với nhiều dấu ấn đậm nét và hứa hẹn những bước tiến đột phá trên con đường phát triển trong tương lai…
Trung tuần tháng 2/2023, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ kỉ niệm trọng thể 30 năm thành lập Câu lạc bộ (CLB) sĩ quan Công an hưu trí Bộ Công an. Tại buổi lễ, Đại tướng Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an thay mặt Đảng ủy Công an Trung ương, lãnh đạo Bộ Công an trân trọng cảm ơn đóng góp của CBCS Công an qua các thời kì và trao bức trướng 8 chữ vàng 'Trung thành - Tâm huyết - Đoàn kết - Gương mẫu' tặng CLB...
Những kiến trúc cổ còn lưu lại đã xuống cấp theo thời gian. Qua 160 năm hình thành và phát triển, Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới TPHCM được xác lập kỷ lục là bệnh viện lâu đời nhất Việt Nam.
Trải qua 75 năm xây dựng và phát triển (5/1947 - 5/2022), Đảng bộ Phan Thiết đã giành được nhiều thành tựu to lớn trong xây dựng Đảng, chính quyền, đấu tranh bảo vệ Tổ quốc; chung sức, đồng lòng phát triển kinh tế - xã hội, phát huy truyền thống đoàn kết của vùng đất giàu truyền thống cách mạng…
Chưa đầy 1 năm sau ngày giải phóng tỉnh (17-3-1975), dưới sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, Gia Lai có bước chuyển biến tốt từ trạng thái chiến tranh, loạn lạc sang thời kỳ hòa bình xây dựng, bước đầu ổn định cuộc sống người dân, đưa kinh tế-xã hội đi lên.
30/4/1975 đánh dấu ngày chiến tranh kết thúc, đất nước thống nhất và hòa bình đã được thật sự lập lại trên đất nước hình chữ S. Cùng nhìn lại những khoảnh khắc đáng nhớ trong những ngày tháng 'đất nước trọn niềm vui' cách đây 47 năm, để thấy thấm thía và trân quý giá trị của hòa bình, thống nhất.
Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử - chiến dịch quyết chiến chiến lược trong tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975, là mốc son chói lọi đánh dấu cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta đã kết thúc thắng lợi, giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước. Đây là chiến dịch tiến công chiến lược binh chủng hợp thành có quy mô lớn nhất trong lịch sử chiến đấu của quân đội ta. Đánh dấu bước phát triển vượt bậc trong nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh của Đảng và là đỉnh cao của nghệ thuật điều hành tác chiến chiến dịch của quân đội ta.
Như nhiều đồng nghiệp, ký ức của tôi về mùa xuân 1975 mãi không bao giờ quên. Trong những ngày xuân lịch sử ấy, trên khắp các mũi tiến công, các chiến trường, những người làm thông tấn – Việt Nam Thông tấn xã (VNTTX), hoặc cách gọi khác là Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) và Thông tấn xã Giải phóng (TTXGP) - đã đồng loạt ra quân, hợp đồng tác chiến nhịp nhàng, cùng đội ngũ báo chí cả nước góp phần xứng đáng vào chiến thắng chung của dân tộc.
Sau ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975), thành phố Sài Gòn đã sống trong niềm vui chiến thắng với bộn bề công việc cùng bao sự kiện trọng đại đã đi vào ký ức.
Đã là người dân Việt Nam không ai có thể quên ngày 30/4 lịch sử, ngày mà cả dân tộc Việt Nam hát mãi khúc khải hoàn ca hùng tráng Bài ca thống nhất đất nước, Bắc - Nam sum họp một nhà, non sông nối liền một dải. 47 năm đã trôi qua, bất biến với thời gian, khúc khải hoàn ca vẫn mãi ngân vang và vẹn nguyên ý nghĩa.
Ngày 17-3-1975, tỉnh Gia Lai hoàn toàn giải phóng. Đây là thành quả của 21 năm chiến đấu đầy hy sinh, thử thách của Đảng bộ, quân và dân tỉnh nhà cùng với quân và dân cả nước đánh bại hoàn toàn cuộc chiến tranh xâm lược quy mô lớn, dài ngày nhất, ác liệt và dã man nhất của thực dân, đế quốc.
Bước vào những ngày thu rực rỡ nắng vàng, ai trong chúng ta mà không nao nức, không đợi chờ, không hy vọng về chiến thắng giòn giã của dân tộc trước đại dịch Covid-19 như đã từng chiến thắng quân thù vào mùa thu 76 năm về trước.
Mùa xuân năm 1975, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của Bộ Chính trị, Quân ủy Trung ương, quân và dân ta mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy đập tan chính quyền, quân đội Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Chiến công vĩ đại ấy đã để lại cho cách mạng Việt Nam nhiều bài học quý báu, trong đó có bài học về phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc suốt chiều dài cuộc kháng chiến và xây dựng đất nước ngày nay.
Ta đi trong muôn ánh sao vàng rừng cờ tung bay/Rộn ràng bao mê say những bước chân dồn về đây/Sài Gòn ơi! Vững tin đã bao năm rồi một ngày vui giải phóng…
Lịch sử trong dòng chảy vô tận có những khoảnh khắc chói sáng, 'một ngày bằng hai mươi năm '. Đối với tôi, mùa xuân năm 1975 mãi sống trong ký ức với những hình ảnh không quên.
46 năm sau ngày thống nhất đất nước 30/4/1975, một Nhà báo- nghệ sĩ nhiếp ảnh Đinh Quang Thành hồi tưởng lại chặng đường cùng đoàn quân giải phóng vào tiếp quản Dinh Độc Lập. Giờ đã bước qua tuổi 86 nhưng những kỉ niệm về giờ phút thiêng liêng 11h30' ngày 30/4/1975 vẫn còn đậm nét trong ký ức ông.