Phát biểu chỉ đạo tại Hội thảo lấy ý kiến dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND vào chiều 15/8, Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương đề nghị Ban soạn thảo dự án Luật cần lưu ý một số nội dung trọng tâm, nhất là cần tiếp tục thể chế hóa các quan điểm của Đảng về đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ khẳng định, hoạt động giám sát của Quốc hội có tác động quan trọng, không chỉ liên quan đến chất lượng, hiệu quả của hoạt động lập pháp và quyết định các vấn đề quan trọng của Đất nước, mà còn liên quan đến toàn bộ hoạt động của Nhà nước. Hoạt động giám sát của Quốc hội không chỉ nhằm mục đích bảo đảm cho pháp luật được thi hành nghiêm chỉnh và thống nhất mà còn đề cao trách nhiệm của các cơ quan nhà nước, góp phần đưa pháp luật vào cuộc sống và xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân, bảo đảm quyền lực Nhà nước thuộc về Nhân dân.
Chiều 12/12, dưới sự chủ trì của các đồng chí: Đỗ Trọng Hưng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Lê Tiến Lam, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh; Nguyễn Quang Hải, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh, Kỳ họp thứ 17, HĐND tỉnh Thanh Hóa khóa XVIII tiếp tục ngày làm việc thứ nhất, tiến hành lấy phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do HĐND tỉnh bầu.
Đánh giá cao hoạt động lấy phiếu tín nhiệm tại Kỳ họp thứ 6 vừa qua, Phó Trưởng Ban Công tác đại biểu, ĐBQH tỉnh Điện Biên Tạ Thị Yên cho rằng, qua lần lấy phiếu tín nhiệm này, những người được lấy phiếu tín nhiệm sẽ tiếp tục phấn đấu, rèn luyện, nâng cao chất lượng, hiệu quả phục vụ nhân dân và vì mục tiêu phát triển chung của đất nước.
Tại kỳ họp lần này, Hội đồng Nhân dân TP.HCM sẽ lấy phiếu tín nhiệm đối với 31 người giữ chức vụ do Hội đồng Nhân dân Thành phố bầu, theo quy định tại Nghị quyết 96/2023/QH15 của Quốc hội.
Theo Quy định của Điều 2, Nghị quyết 96/2023/QH15, các vị trí chức danh lấy phiếu tín nhiệm bao gồm: Chủ tịch HĐND thành phố, các Phó Chủ tịch HĐND và Trưởng ban HĐND thành phố; Chủ tịch và các Phó Chủ tịch UBND thành phố, các chức danh là Ủy viên UBND thành phố.
Bà Tạ Thị Yên - Phó Ban Công tác đại biểu cho rằng, cán bộ năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám va chạm mà vì lợi ích chung, vì nước, vì nhân dân và cử tri thì chắc hẳn sẽ được ủng hộ.
Ngày 25/10 vừa qua, với việc thông qua Nghị quyết xác nhận kết quả lấy phiếu tín nhiệm những người giữ chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn, Quốc hội đã hoàn thành công tác lấy phiếu tín nhiệm tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV. Đây là hoạt động thu hút sự quan tâm đặc biệt không chỉ của các đại biểu Quốc hội mà của đông đảo cử tri, Nhân dân và dư luận xã hội. Cổng Thông tin điện tử Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết của TS.Bùi Ngọc Thanh – đại biểu Quốc hội các khóa IX, X, XI, nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội với những phân tích, đánh giá khách quan về kết quả lấy phiếu tín nhiệm tại kỳ họp lần này.
Ts. Bùi Ngọc Thanh - Nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội. Ngày 25.10 vừa qua, tại Kỳ họp thứ Sáu, Quốc hội Khóa XV đã tiến hành lấy phiếu tín nhiệm những người giữ chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn. Đây là lần lấy phiếu thứ 4 của Quốc hội. Trong số 49 chức danh có 5 chức danh mới được Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn trong năm nay nên chưa được lấy phiếu lần này, còn 44 chức danh đủ điều kiện lấy phiếu bao gồm: Khối Chủ tịch nước 1; Khối Quốc hội 17; Khối Chính phủ 23 và khối Tư pháp, Kiểm toán nhà nước 3.
Thời gian qua, HĐND tỉnh đã tập hợp, nghiên cứu để lựa chọn kỹ vấn đề quan trọng, cần thiết, phù hợp đưa vào chương trình giám sát (GS). Nhờ đó, các nội dung GS, khảo sát (KS) đã tập trung vào các vấn đề trọng tâm, bức xúc mà đại biểu HĐND, cử tri và Nhân dân quan tâm.
Lấy phiếu tín nhiệm nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động giám sát của Quốc hội; nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước. Đây cũng là phương thức giám sát quan trọng, thể hiện sự ghi nhận, đánh giá của Quốc hội đối với những nỗ lực, cố gắng của những người được lấy phiếu tín nhiệm. Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV đã tiến hành lấy phiếu tín nhiệm đối với 44 người giữ chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội Khóa XV, sáng 25/10, Quốc hội tiến hành lấy phiếu tín nhiệm đối với các chức danh do Quốc hội bầu, phê chuẩn. Chiều cùng ngày, Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết xác nhận kết quả lấy phiếu tín nhiệm.
Tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, Quốc hội đã biểu quyết thông qua danh sách những người được Quốc hội lấy phiếu tín nhiệm tại kỳ họp.
Sáng 25/10, tại Nhà Quốc hội, Quốc hội lấy phiếu tín nhiệm đối với các chức danh do Quốc hội bầu, phê chuẩn.
Quốc hội nhất trí thông qua danh sách 44 người được lấy phiếu tín nhiệm tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.
So với Nghị quyết số 85/2014/QH13 về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn trước đây, Nghị quyết số 96/2023/QH15 lần này có 3 nội dung khác biệt chủ yếu.
Mở đầu phiên làm việc sáng 25-10, Ủy ban Thường vụ Quốc hội báo cáo kết quả thảo luận tại Đoàn về các vấn đề liên quan đến lấy phiếu tín nhiệm. Quốc hội thành lập Ban Kiểm phiếu và tiến hành lấy phiếu tín nhiệm bằng bỏ phiếu kín.
Sáng 24/10, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội (QH) thảo luận ở tổ về tình hình thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội (KT- XH), Ngân sách Nhà nước (NSNN), kết quả rà soát hệ thống văn bản quy phạm pháp luật theo yêu cầu tại Nghị quyết về Kỳ họp thứ 5, QH khóa XV và một số nội dung khác.
Kết quả lấy phiếu tín nhiệm theo quy định mới tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, không chỉ quan trọng với các chức danh do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn, mà còn có thể tạo ra những tác động lâu dài đến đời sống chính trị ở nước ta.
Hôm nay, Quốc hội tiến hành lấy phiếu tín nhiệm bằng bỏ phiếu kín đối với danh sách 44 người được thông qua lấy phiếu tín nhiệm tại Kỳ họp thứ 6.
Chiều 24/10, tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XV, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ điều hành nội dung lấy phiếu tín nhiệm đối với các chức danh do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn.
Thảo luận trong chương trình kỳ họp thứ 6 Quốc hội, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng nếu đã đi vay, phải làm các dự án lớn, xoay chuyển tình thế, chuyển đổi trạng thái, không làm vụn vặt, manh mún.
Ngày 24/10, Quốc hội tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 6.
Với 95,34% tổng số đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội nhất trí thông qua danh sách 44 người được lấy phiếu tín nhiệm.
Ngày 24/10, buổi sáng, Quốc hội (QH) thảo luận ở tổ về: Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển KT-XH năm 2023; dự kiến kế hoạch phát triển KT-XH năm 2024; tình hình thực hiện NSNN năm 2023, dự toán NSNN, phương án phân bổ ngân sách T.Ư năm 2024; Đánh giá giữa nhiệm kỳ thực hiện các kế hoạch: phát triển KT-XH năm 2021-2025; cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025; đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 – 2025 cùng một số nội dung quan trọng khác.
Quốc hội chốt danh sách 44 người được lấy phiếu tín nhiệm; không lấy phiếu tín nhiệm đối với 5 người.
Tại phiên làm việc chiều 24/10, với 95,34% tổng số đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua danh sách 44 người được lấy phiếu tín nhiệm. tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.
Chiều 24-10, Quốc hội bắt đầu quy trình lấy phiếu tín nhiệm với 44 người giữ các chức danh do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn.
Với 95,34% tổng số đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua danh sách 44 người được lấy phiếu tín nhiệm tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.
Với 95,34% tổng số đại biểu quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội nhất trí thông qua danh sách những người phải lấy phiếu tín nhiệm.
Với 95,34% tổng số đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội nhất trí thông qua danh sách những nhân sự được lấy phiếu tín nhiệm gồm 44 người giữ chức vụ do Quốc hội bầu, phê chuẩn...
Với 95,34% tổng số đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội nhất trí thông qua danh sách những người được lấy phiếu tín nhiệm.
Với 95,34% tổng số ĐBQH tham gia biểu quyết tán thành, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho biết, Quốc hội nhất trí thông qua danh sách những người được lấy phiếu tín nhiệm.
Với 95,34% tổng số đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội nhất trí thông qua danh sách những người được lấy phiếu tín nhiệm.
Với đa số số đại biểu Quốc hội tán thành, Quốc hội đã thông qua danh sách 44 người được lấy phiếu tín nhiệm tại kỳ họp này...
Với 95,34% tổng số Đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội nhất trí thông qua danh sách những người được lấy phiếu tín nhiệm.
Tại phiên họp chiều ngày 24/10/2023, với 471/472 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua danh sách những người được lấy phiếu tín nhiệm.
Tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, chiều 24/10, dưới sự điều hành của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội đã biểu quyết thông qua danh sách những người được Quốc hội lấy phiếu tín nhiệm tại kỳ họp. Thông tin thêm về vấn đề này, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Trưởng Ban Tổ chức Trung ương, Trưởng Ban Công tác đại biểu Nguyễn Thị Thanh tin tưởng vào kết quả lấy phiếu tín nhiệm sẽ tiếp tục khẳng định việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm ở Quốc hội là một kênh rất quan trọng để giúp cho các cấp có thẩm quyền đánh giá, nhận xét, quy hoạch, sử dụng cán bộ; đồng thời giúp cho hoạt động của bộ máy nhà nước có những bước phát triển mới cho những năm còn lại của nhiệm kỳ.