Ngoại trưởng Nhật Toshimitsu Motegi kêu gọi Mỹ ủng hộ sự ổn định ở khu vực AĐD-TBD bằng cách tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
Tổng tham mưu trưởng quân đội Anh Nick Carter cho hay tàu chiến nước này sẽ duy trì sự hiện diện thường xuyên ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Các chuyên gia nhận định vụ va chạm của tàu ngầm hạt nhân Mỹ tại AĐD-TBD có thể dẫn đến việc Trung Quốc tăng cường tuần tra tàu ngầm trong khu vực này.
EU không còn nhiều thời gian để giữ lập trường trung lập khi cạnh tranh Mỹ - Trung diễn biến ngày càng gay gắt, và được kêu gọi phải nhanh chóng đứng về phía Washington.
Nhóm tác chiến tàu sân bay của Anh đang chuẩn bị cho chuyến hành trình quay trở về qua khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, Trung Đông và Địa Trung Hải.
Tổng tham mưu trưởng Quốc phòng Ấn Độ Bipin Rawat có chuyến thăm 'lịch sử' tới Lầu Năm Góc, qua đó hai bên tái khẳng định cam kết lâu dài đối với khu vực AĐD-TBD.
Đại sứ Sung Kim khẳng định liên minh AUKUS không phải là mối đe dọa đến sự ổn định ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương và cũng không nhắm tới bất kỳ nước nào.
Nga khả năng sẽ không bỏ qua cơ hội nhảy vào thị trường tàu ngầm hạt nhân và lên kế hoạch cùng Trung Quốc đối phó AUKUS.
Trong tuyên bố sau hội nghị QUAD, lãnh đạo Mỹ, Nhật, Ấn Độ, Úc tuyên bố sẽ theo đuổi một khu vực AĐD-TBD tự do và rộng mở mà 'không nản lòng trước sự cưỡng ép'.
Kỳ thượng đỉnh nhóm 'Bộ tứ' mang nhiều ý nghĩa quan trọng trong bối cảnh an ninh khu vực có nhiều thay đổi với sự gia tăng căng thẳng từ Trung Quốc và sự xuất hiện của AUKUS.
Kỳ thượng đỉnh nhóm 'Bộ tứ' mang nhiều ý nghĩa quan trọng trong bối cảnh an ninh khu vực có nhiều thay đổi với sự gia tăng căng thẳng từ Trung Quốc và sự xuất hiện của AUKUS.
Thỏa thuận AUKUS sẽ là một thể chế do Mỹ lãnh đạo đủ khả năng đối trọng Trung Quốc và hỗ trợ các nước trong khu vực.
Các bộ trưởng Anh đang thảo luận kế hoạch liên quan việc tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân nước này sẽ sử dụng Úc làm căn cứ để hiện diện lâu dài tại AĐD-TBD.
Thủ tướng Úc Scott Morrison tuyên bố an ninh AĐD-TBD sẽ là trọng tâm đối thoại trong chuyến công du của ông tới Mỹ.
Hiệp định Đối tác tăng cường an ninh ba bên (AUKUS) cho thấy phương Tây tăng cường bảo vệ quyền lợi ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời AUKUS còn khiến Trung Quốc rơi vào thế khó.
Liên minh châu Âu (EU) đề ra chiến lược chính thức nhằm tăng cường sự hiện diện ở khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương và đối phó sự trỗi dậy của Trung Quốc.
Mỹ, Anh và Úc thiết lập liên minh an ninh 'lịch sử' nhằm tăng cường khả năng quân sự ở AĐD-TBD, cho phép ba bên chia sẻ các công nghệ quốc phòng tiên tiến.
Phó Tổng thống Kamala Harris tái khẳng định cam kết của Mỹ đối với khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, lưu ý rằng Washington không muốn các nước phải chọn giữa Mỹ và Trung Quốc.
Chuyến công du châu Á của bà Harris thể hiện cam kết của Mỹ về một 'AĐD-TBD tự do và rộng mở' và khẳng định Mỹ luôn hiện diện trong khu vực.
Nhật đóng vai trò quan trọng về mặt quân sự trong khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, song cũng đối mặt một số rủi ro giữa lúc căng thẳng Mỹ - Trung gia tăng.
Liệu chuyến thăm của bộ trưởng Quốc phòng Mỹ đến Đông Nam Á và của thứ trưởng Ngoại giao Mỹ đến Trung Quốc sẽ tác động thế nào đến môi trường chính trị khu vực?
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken sẽ đến Ấn Độ vào tuần tới, trong bối cảnh Washington đang tiếp tục nổ lực đối phó Trung Quốc và thúc đẩy chính sách ngoại giao vaccine của mình.
Trong các cuộc hội đàm bên lề hội nghị thượng đỉnh G7, Thủ tướng Nhật Yoshihide Suga đã hoan nghênh cam kết của Đức, Pháp đối với khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Hội đồng châu Âu đã thông qua 'Chiến lược hợp tác của EU với Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương', sẵn sàng tăng cường sự hiện diện nhằm củng cố trọng tâm tại khu vực.
Mỹ sắp bàn thông qua luật đối phó Trung Quốc trên nhiều mặt trận, đây là động thái cứng rắn nhất của lưỡng đảng dưới thời Tổng thống Joe Biden.
Nguy cơ đối đầu đang ngày càng gia tăng tại ba điểm nóng - Biển Đông, biển Hoa Đông và vịnh Bengal, trong bối cảnh cạnh tranh Mỹ-Trung tại khu vực chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.
Tàu sân bay HMS Queen Elizabeth được xem như một 'đại sứ quán nổi', là 'hiện thân của một nước Anh toàn cầu' giúp bảo vệ các tuyến đường thương mại rộng mở.
Theo giới chuyên gia, các sức mạnh chính trị và kinh tế đang kéo Anh trở lại khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Ngoại trưởng Nhật Toshimitsu Motegi cho biết Nhật muốn xây dựng một mạng lưới gồm các quốc gia cùng chí hướng ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Theo chuyên gia, Nhật có thể sẽ mở rộng phạm vi phòng thủ tới Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, nơi hợp lưu của hai đại dương mà trung tâm là khu vực Đông Nam Á.
Đại sứ Pháp tại Úc Christophe Penot sẽ trở thành đại sứ đầu tiên của Pháp tại Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, trong bối cảnh Trung Quốc gia tăng ảnh hưởng tại khu vực.
Sự quyết đoán của Trung Quốc đang thúc đẩy chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của Mỹ, khiến Bắc Kinh ngày càng bị cô lập.