Vì sao bệnh nhân COVID-19 tử vong ngày càng có xu hướng trẻ và không có bệnh nền?

Báo cáo thống kê mới đây của cơ quan y tế công cộng bang Tamil Nadu (Ấn Độ) cho thấy ngày càng nhiều trường hợp người trẻ khỏe không có bệnh lý nền dưới 40 tuổi đã tử vong vì COVID-19.

Australia đạt đột phá trong phát triển thuốc điều trị COVID-19

Các nhà nghiên cứu đã sử dụng hợp chất peptide để phát triển hai loại thuốc mới, dựa vào cơ chế virus SARS-CoV-2 bám vào thụ thể ACE2 trên tế bào và sử dụng thụ thể này để tái tạo hiệu quả hơn.

Tại sao một số quốc gia ghi nhận nhiều trẻ em mắc COVID-19 và tử vong?

Nhiều nghiên cứu trước đây chỉ ra rằng trẻ em ít có nguy cơ mắc COVID-19 nặng. Nhưng thực tế đang chứng minh rằng tình trạng trẻ em nhiễm virus SARS-CoV-2 đang ngày càng tăng ở Brazil, Indonesia và Ấn Độ.

Ca Covid-19 mới ở TP HCM nhiễm biến chủng từ Ấn Độ

B.1.617.2 là một trong các phân nhánh con từ biến chủng B.1.617 của virus SARS-CoV-2 từ Ấn Độ. Nhiều bệnh nhân Covid-19 ở khu vực miền Bắc cũng được ghi nhận nhiễm biến chủng B.1.617.2.

Đại dịch Covid-19 còn kéo dài bao lâu?

Việc phát triển vắc-xin thành công và triển khai tiêm chủng đại trà ở nhiều quốc gia có dẫn đến một thế giới không còn Covid-19? Đại dịch này liệu sẽ còn kéo dài bao lâu nữa?

TS.BS Nguyễn Văn Vĩnh Châu: 'Giải pháp căn cơ nhất trong thời gian tới là tiêm vắc xin'

Biến chủng B.1.617 của Ấn Độ đã xuất hiện tại một số tỉnh, thành trên cả nước, Việt Nam đang có bức tranh lây nhiễm trong cộng đồng rất phức tạp, chồng chéo.

Đã tiêm vắc xin phòng Covid-19 vẫn phải đeo khẩu trang

Người dân được khuyến cáo thực hiện các quy tắc phòng, chống dịch dù đã tiêm vắc-xin ngừa Covid-19. Bởi, hiệu quả bảo vệ của vắc-xin không đạt 100%, đặc biệt là khi 'đối mặt' với các biến thể mới.

Virus Covid-19 sẽ còn có nhiều đột biến

Biến chủng B.1.167 chứa 'đột biến kép' L452R và E484Q được cho một trong những nguyên nhân khiến Ấn Độ đối mặt với khủng hoảng Covid-19.

Dịch COVID quay trở lại, bạn cần biết 9 nhóm bệnh nền chính

Thống kê cho thấy, nhiều bệnh nhân mắc COVID-19 có sẵn các bệnh nền đang điều trị nội trú ở các bệnh viện, nhất là trong các bệnh viện đang tạm thời bị phong tỏa. Và thực tế hiện nay, ở Việt Nam, các ca tử vong do COVID-19 hầu hết đều có sẵn nhiều bệnh nền nặng như suy thận, bệnh lý tim mạch, đái tháo đường, ung thư, béo phì... Vậy bệnh nền liên quan COVID-19 là những bệnh nào?

Tăng nguy cơ tử vong ở nam giới béo phì mắc COVID-19

Béo phì được biết đến là một yếu tố nguy cơ gây COVID-19 nghiêm trọng ở những người bị nhiễm bệnh. Nhưng nghiên cứu mới cho thấy, nguy cơ này có thể còn mạnh mẽ hơn đối với nam giới so với phụ nữ.

Đột biến virus Covid-19 lẩn trốn hệ miễn dịch, lây lan nhanh

Biến chủng B.1.167 chứa 'đột biến kép' L452R và E484Q được cho là một trong những nguyên nhân khiến Ấn Độ đối mặt với khủng hoảng Covid-19.

Phát triển hệ thống nano curcumin - tiềm năng trong điều trị COVID-19

Một nghiên cứu mới trên tạp chí Y sinh học và Dược liệu pháp đánh giá tiềm năng của curcumin, một loại alkaloid tự nhiên có nguồn gốc từ nghệ và hệ thống nano để điều trị COVID-19.

Quercetin có trong rau, quả có thể chống lại COVID-19

Mới đây, các nhà nghiên cứu ở Ấn Độ đã thu thập và đưa ra một bằng chứng cho thấy quercetin - một phân tử flavonoid được tìm thấy trong nhiều loại trái cây và rau quả có thể được phát triển thành thuốc để chống lại COVID-19.

SARS-CoV-2 đột biến tạo biến thể như thế nào?

Một nghiên cứu được công bố ngày 4/3/2021 trên tạp chí Nature Medicine chỉ ra 3 biến thể mới của virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19 với tốc độ lây lan nhanh hơn. Chúng có khả năng 'qua mặt' các kháng thể và vô hiệu hóa 'bản gốc' của virus này.

Trẻ càng nhỏ càng có kháng thể mạnh với SARS-CoV-2

Trẻ em dưới 10 tuổi tạo ra nhiều kháng thể chống COVID-19 hơn so với thanh thiếu niên và người trưởng thành - theo một nghiên cứu mới đây của Mỹ.

Cơ chế tiến hóa của SARS-CoV-1 và SARs-CoV-2

Khi COVID-19 càn quét khắp thế giới, các virus liên quan vẫn lặng lẽ lưu hành trong các loài động vật hoang dã.

Lý do trẻ em ít bị nặng khi mắc Covid-19

Nghiên cứu mới cho thấy trẻ em dưới 10 tuổi tạo ra nhiều kháng thể để chống lại SARS-CoV-2 hơn thanh thiếu niên và người lớn.

Tiết lộ bức điện giới ngoại giao Mỹ nói về phòng thí nghiệm ở Vũ Hán

Ngay từ năm 2018, giới ngoại giao Mỹ ở Bắc Kinh đã gửi về Washington cảnh báo một dịch bệnh có thể bùng phát nhưng không được hồi đáp.

Những ai dễ bị nhiễm virus Covid-19 nhất?

Các nhà khoa học tại Viện nghiên cứu Genomics Translational (TGen) ở Mỹ đã xác định được những người nào có nguy cơ nhiễm virus Covid-19 cao hơn.

Lừa SARS-CoV-2 liên kết với đoạn protein giả để vô hiệu hóa

Các nhà khoa học Mỹ đã phát triển đoạn protein giả để đánh lừa virus SARS-CoV-2 khiến nó bất hoạt, không thể lây nhiễm vào các tế bào.

Hai đột biến của SARS-CoV-2 có thể thoát khỏi các kháng thể

Các biến thể của virus SARS-CoV-2 chứa 2 đột biến nguy hiểm trong protein gai có thể thoát khỏi các kháng thể và khiến vaccine ít hiệu quả hơn, nhà virus học Shahid Jameel cho hay.

Flavonols thực vật có khả năng kháng SARS-CoV-2?

Một nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học Algeria cho thấy flavonols thường được tìm thấy trong nhiều loại thực vật và rau quả có thể được sử dụng như một phương pháp hỗ trợ trong điều trị bệnh COVID-19.

Bộ trưởng Anh nói thế giới có 4.000 biến thể virus gây Covid-19

Bộ trưởng phụ trách triển khai vắc-xin Anh quốc Nadhim Zahawi cho biết, hiện nay có khoảng 4.000 biến thể của virus SARS-CoV-2 trên toàn cầu.

Covid-19: Thế giới có 'khoảng 4.000 biến thể'

Một bộ trưởng Anh cho biết có khoảng 4.000 biến thể của virus SARS-CoV-2 trên thế giới, buộc các nhà sản xuất vắc-xin như Pfizer Inc và AstraZeneca phải nhanh chóng cải tiến sản phẩm.

Dịch Covid-19: Biến thể mới của SARS-CoV-2 từ Anh nguy hiểm tới mức nào?

Nguyên nhân gây ra đợt bùng phát dịch Covid-19 tại Việt Nam lan ra 10 tỉnh, thành phố của cả nước là biến thể SARS-CoV-2 từ Anh, Bộ trưởng Bộ Y tế Việt Nam Nguyễn Thanh Long cho biết tại phiên họp của Chính phủ.

Đột biến khiến virus corona ngày càng nguy hiểm

Đột biến đóng vai trò quan trọng trong việc khiến virus SARS-CoV-2 lây nhiễm sang người. Giờ đây, các biến chủng mới xuất hiện càng nhiều, và virus ngày càng nguy hiểm.

SARS-CoV-2 tấn công não bộ con người như thế nào?

Một trong những dấu hiệu ban đầu của việc nhiễm SARS-CoV-2 là mất khứu giác và vị giác đột ngột. Thông thường, những triệu chứng này vẫn tồn tại rất lâu sau khi người nhiễm bệnh dường như đã khỏi. Làm thế nào virus SARS-CoV-2 có thể xâm nhập vào hệ thần kinh?

Đã tìm ra lý do khiến nam giới có nguy cơ tử vong do SARS-CoV-2 cao hơn phụ nữ 1,7 lần

Các nhà khoa học tại Đại học Yale (Mỹ) đã giải thích được vì sao nam giới có nguy cơ tử vong do virus SARS-CoV-2 cao hơn phụ nữ 1,7 lần.

Chuyên gia Trung Quốc tiết lộ chi tiết mới về nguồn gốc SARS-CoV-2

Theo bà Shi Zhengli, nguồn gốc của virus có thể bắt nguồn từ chồn và nó là vật trung gian lây nhiễm SARS-CoV-2 sang người.

Nguồn gốc của COVID-19 vẫn là điều bí ẩn

Trong khi nhiều nhà khoa học đang chạy đua để tìm ra vắc-xin nhằm ngăn chặn sự lây lan của đại dịch COVID, các nhà nghiên cứu khác đang tìm hiểu quá khứ, cố gắng làm sáng tỏ một trong những bí ẩn lớn nhất của virus: chính xác nó đến từ đâu.

Gan nhiễm mỡ làm tăng nguy cơ phát triển COVID-19 thể nặng

Các nhà nghiên cứu đã xác định được dấu ấn sinh học làm tăng mức độ nghiêm trọng của COVID-19 ở những người béo phì mắc bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu.

Rất nguy hiểm nếu nhiễm cùng lúc cúm và COVID-19

Theo nghiên cứu mới của Trung Quốc, nhiễm cúm khiến vi rút SARS-CoV-2 (gây bệnh COVID-19) nhân lên gấp hàng nghìn lần trong cơ thể người.