Các quốc gia thành viên ACTO nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tăng cường hợp tác khu vực và quốc tế trong ngăn chặn nạn phá rừng, buôn bán trái phép động thực vật hoang dã.
Là nơi chứa 20% lượng nước ngọt của thế giới, sông Amazon và các chi lưu của nó đang bắt đầu mùa khô với nhiều con sông đã ở mức cực thấp, khiến các chính phủ phải tính toán các biện pháp ứng phó để giải quyết các vấn đề từ việc gián đoạn giao thông đường thủy đến cháy rừng gia tăng.
Được ví là 'lá phổi xanh của Trái Đất' song những năm gần đây, rừng Amazon liên tục bị tàn phá bởi nạn phá rừng, khai thác khoáng sản tràn lan, đốt rừng để làm nông nghiệp và chăn nuôi gia súc.
Tổng thống Brazil Luiz Inácio Lula da Silva và người đồng cấp Mỹ Joe Biden nhấn mạnh tầm quan trọng của nỗ lực đẩy mạnh cuộc chiến chống biến đổi khí hậu,.
Hội nghị cấp cao các nước thuộc Tổ chức Hiệp ước hợp tác Amazon (ACTO) đã khai mạc tại Brazil hôm 8/8.
Tám quốc gia Nam Mỹ - Bolivia, Brazil, Colombia, Ecuador, Guyana, Peru, Suriname và Venezuela - vừa nhất trí thành lập một liên minh và ký kết tuyên bố bảo vệ rừng nhiệt đới Amazon tại Hội nghị Thượng đỉnh của Tổ chức Hiệp ước hợp tác Amazon (ACTO), diễn ra ở TP Belem - Brazil hôm 8-8.
Amazon, 'lá phổi xanh' của nhân loại, đang đứng trước điểm giới hạn bởi tình trạng tàn phá khó khắc phục. Hội nghị thượng đỉnh Amazon, lần đầu tiên được tổ chức sau 14 năm, đã trở thành sự kiện mang tính bước ngoặt với việc ra mắt liên minh mới nhằm bảo vệ hệ sinh thái Amazon trước khi quá muộn.
Hội nghị Thượng đỉnh 8 quốc gia có rừng nhiệt đới Amazon, vốn được ví là 'lá phổi xanh' của trái đất đã diễn ra trong hai ngày (8 và 9-8 giờ địa phương) tại thành phố Belem, phía Bắc Brazil.
8 nước thành viên Tổ chức Hiệp ước hợp tác Amazon đã ký tuyên bố chung, trong đó vạch ra lộ trình thúc đẩy phát triển bền vững, chấm dứt nạn phá rừng, chống tội phạm có tổ chức.
Ông Raoni Metuktire - một thủ lĩnh của nhóm cộng đồng bản địa vùng Amazon thuộc Brazil, đã kêu gọi tăng cường nỗ lực bảo tồn vùng rừng nhiệt đới này, vốn rất quan trọng đối với sự sống còn của người dân và của bầu khí hậu toàn cầu. Lời kêu gọi này được đưa ra trong bối cảnh cộng đồng người da do ở nước láng giềng Ecuador đang biểu tình phản đối các công trình khai thác dầu khí ở rừng Amazon thuộc Ecuador.
Hội nghị cấp cao các nước thuộc Tổ chức Hiệp ước hợp tác Amazon (ACTO) khai mạc ngày 7/8 tại Brazil. Nhóm họp trong bối cảnh rừng Amazon đối mặt hàng loạt nguy cơ, hội nghị được kỳ vọng là cơ hội để các nước thành viên ACTO xây dựng chính sách chung đầu tiên nhằm đảo ngược tình trạng suy thoái tại khu rừng nhiệt đới lớn nhất hành tinh.
Bộ trưởng Tư pháp và An ninh công cộng Brazil Flávio Dino tuyên bố, nước này sẽ tăng cường sự hiện diện của các lực lượng an ninh ở khu vực rừng rậm Amazon nhằm đẩy mạnh phòng chống tội phạm có tổ chức và tội phạm môi trường, cũng như trấn áp các hoạt động buôn bán ma túy và vũ khí.
Lễ tưởng niệm 78 năm vụ ném bom nguyên tử xuống Nagasaki, Hội nghị thượng đỉnh ACTO tại Brazil, bầu cử Tổng thống Argentina... là những sự kiện quốc tế nổi bật trong tuần.
Chính phủ Brazil sẽ cấp khoản ngân sách trị giá 2 tỷ real (khoảng 410 triệu USD) cho hoạt động tăng cường an ninh tại khu vực Amazon, nhằm trấn áp tội phạm môi trường, buôn bán ma túy và vũ khí.
Ngày 3/8, các quan chức Brazil cho biết diện tích rừng Amazon trên lãnh thổ nước này bị tàn phá trong tháng 7 vừa qua đã giảm hơn 66% so với cùng kỳ năm ngoái, phản ánh nỗ lực của Tổng thống Luiz Inacio Lula da Silva nhằm bảo vệ khu rừng nhiệt đới lớn nhất thế giới.
Theo phóng viên TTXVN tại Nam Mỹ, lần đầu tiên một chính sách chung được xây dựng giữa chính phủ các nước thành viên Tổ chức Hiệp ước Hợp tác Amazon, để bảo vệ khu rừng nhiệt đới lớn nhất hành tinh.
Tổng thống Venezuela Nicolas Maduro vừa đề xuất làm hồi sinh Tổ chức Hiệp ước hợp tác Amazon (ACTO) để bảo vệ rừng nhiệt đới Amazon của Nam Mỹ.
Sự kiện Nga công bố vaccine Covid-19 đầu tiên thu hút sự chú ý trên toàn cầu. Bởi việc điều chế thành công vaccine ngừa Covid-19 có vai trò quan trọng trong việc chấm dứt đại dịch và mở đường cho việc phục hồi kinh tế thế giới.
Ngày 11/8, Tổng thống Vladimir Putin cho biết Nga đã trở thành nước đầu tiên trên thế giới đăng ký một loại vaccine ngừa Covid-19. Đây được coi là sự kiện chấn động trong cuộc chiến chống Covid-19, đặc biệt trong khi tình hình dịch bệnh vẫn diễn biến phức tạp trên phạm vi toàn cầu.
'Việc đẩy nhanh cấp phép sẽ chẳng giúp Nga dẫn đầu cuộc đua phát triển Vaccine này mà sẽ chỉ đẩy người dùng vào những nguy hiểm không cần thiết', Giám đốc Svetlana Zavidova của ACTO nêu quan điểm.
Việc Nga phê duyệt vắc-xin Covid-19 trước khi hoàn thành giai đoạn thử nghiệm cuối cùng khiến giới khoa học lo ngại về tính an toàn của loại vắc-xin này.
Việc Nga phê duyệt vắc-xin Covid-19 trước khi hoàn thành giai đoạn thử nghiệm cuối cùng khiến giới khoa học lo ngại về tính an toàn của loại vắc-xin này.
Trước tình hình này, tuần trước, Tổ chức Lương Nông Liên hợp quốc (FAO) và Tổ chức Hiệp ước Hợp tác vùng Amazon (ACTO) đã nhất trí sẽ nỗ lực kêu gọi các nước bảo tồn, khôi phục và quản lý các nguồn tài nguyên tại vùng rừng nhiệt đới lớn nhất thế giới này.
Theo phóng viên TTXVN tại Mỹ Latinh, ngày 2/7, Viện Nghiên cứu không gian vũ trụ Brazil (INPE) cảnh báo diện tích rừng Amazon bị chặt phá tại nước này trong tháng 6 vừa qua đã lên tới mức báo động (hơn 762 km2), tăng 60% so với cùng kỳ năm ngoái (488 km2) và lớn gấp 2 lần diện tích của thị trấn Belo Horizonte.