Giao mùa trẻ chảy nước mũi, sốt, ho…cha mẹ cần biết cách chăm sóc đúng này

Thay đổi thời tiết khi giao mùa là một trong những nguyên nhân gây ra viêm đường hô hấp trên. Tình trạng sổ mũi, ngạt mũi, chảy nước mũi, sốt, ho… thường hay gặp ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, gây cảm giác khó chịu kéo dài, khiến nhiều bậc phụ huynh lo lắng.

Vì sao số trẻ mắc bệnh đường hô hấp tăng 'chóng mặt'?

Theo các chuyên gia, với tình hình thời tiết biến động, bệnh hô hấp ở trẻ có thể kéo dài đến Tết.

Trẻ mắc bệnh hô hấp do virus gia tăng

Các bệnh viện nhi đồng trên địa bàn TPHCM đang ghi nhận sự gia tăng của nhóm trẻ mắc bệnh lý hô hấp. Sở Y tế TPHCM cho biết, kết quả xét nghiệm cho thấy, nguyên nhân khiến trẻ mắc bệnh là tác nhân virus.

Trung Quốc phản hồi về đợt bùng phát bệnh hô hấp bất thường

WHO thông tin Trung Quốc đã báo cáo sự gia tăng số ca bệnh hô hấp. Truyền thông ở một số thành phố như Tây An đăng tải video về các bệnh viện chật kín phụ huynh và trẻ em đang chờ kiểm tra.

Báo động tình trạng lạm dụng thuốc kháng sinh

Thời tiết chuyển lạnh đột ngột khiến nhiều người bị cảm cúm, ho, sổ mũi… Nhưng ngay khi xuất hiện những triệu chứng đau đầu kèm ho, chảy nước mũi, không ít người đã lập tức sử dụng thuốc kháng sinh để mong nhanh khỏi bệnh.

Bệnh truyền nhiễm nhóm B là gì, COVID-19 khi chuyển sang nhóm B phòng chống thế nào?

Bệnh truyền nhiễm là bệnh lây truyền trực tiếp hoặc gián tiếp từ người hoặc từ động vật sang người, do tác nhân gây bệnh truyền nhiễm gây ra. Tác nhân gây bệnh truyền nhiễm có thể là virus, vi khuẩn, ký sinh trùng và nấm.

Bệnh hô hấp ở trẻ em có gia tăng đột biến tại TP Hồ Chí Minh?

Ngày 20/11, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh cho biết hiện nay, số ca mắc nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em tại các tỉnh, thành khu vực phía Nam tiếp tục tăng. Đây là hiện tượng tăng theo chu kỳ vào những tháng cuối năm của nhóm bệnh này ở trẻ em...

TPHCM gia tăng trẻ mắc bệnh hô hấp

Hiện nay số ca mắc nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em tại TPHCM và các tỉnh, thành khu vực phía Nam tiếp tục tăng nhẹ so với 2 năm trước (2021 và 2022).

Trẻ mắc bệnh hô hấp tăng, các bệnh viện họp khẩn

Hiện số trẻ nhiễm khuẩn mắc bệnh hô hấp tại các tỉnh, thành khu vực phía Nam tiếp tục gia tăng và việc giảm tỉ tử vong đang là thách thức nếu thiếu sự phối hợp đồng bộ giữa các tuyến.

TP Hồ Chí Minh: Trẻ nhập viện tăng do mắc bệnh về đường hô hấp

Chiều 19/11, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh thông tin, qua số liệu báo cáo của các bệnh viện chuyên khoa Nhi trên địa bàn thành phố, số trẻ mắc và tử vong do bệnh hô hấp trong 10 tháng năm 2023 tăng nhẹ so với 2 năm trước đó.

Chuyển COVID-19 từ nhóm A sang nhóm B: Phân loại bệnh truyền nhiễm thế nào?

Dịch COVID-19 đã được chuyển từ nhóm A sang nhóm B tại Việt Nam từ ngày 20/10/2023. Các biện pháp phòng chống dịch cũng được điều chỉnh phù hợp với bệnh truyền nhiễm nhóm B.

Tăng cường phòng, chống dịch bệnh tại trường học

Để chủ động phòng, chống dịch bệnh tại trường học, Cục Y tế Dự phòng, Bộ Y tế khuyến cáo, nhà trường và phụ huynh cần hướng dẫn học sinh thực hiện các biện pháp sau:

Chủ động phòng, chống dịch bệnh lúc giao mùa

Nhiệt độ môi trường liên tục thay đổi, lúc hanh khô, lúc mưa phùn ẩm ướt, là điều kiện rất thuận lợi phát triển các dịch bệnh truyền nhiễm, nhất là các bệnh lây truyền qua đường hô hấp, đường tiêu hóa. Vì vậy, ngoài nỗ lực của ngành Y tế, chính quyền địa phương, việc mỗi người chủ động phòng, chống dịch bệnh để bảo vệ sức khỏe cũng rất quan trọng.

Không có bảo hiểm y tế, người bệnh tự trả phí điều trị Covid-19

Từ sự chung sức chung lòng đẩy lùi Covid-19 mang lại kết quả tốt như mong muốn, đến nay, Bộ Y tế ban hành quyết định điều chỉnh bệnh Covid-19 từ bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A sang bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B.

Bệnh truyền nhiễm nhóm B gồm những bệnh nào?

Chị Nguyễn Thị Bình (phường Nam Hà, TP Hà Tĩnh) hỏi: Được biết, Bộ Y tế vừa công bố quyết định điều chỉnh bệnh COVID-19 từ nhóm A sang nhóm B. Vậy, bệnh truyền nhiễm nhóm B gồm những bệnh nào?

Việt Nam ghi nhận ca tử vong đầu tiên liên quan bệnh đậu mùa khỉ

Đây là trường hợp bệnh nhân nam, tử vong có liên quan đến bệnh đậu mùa khỉ trong bệnh cảnh suy giảm miễn dịch giai đoạn cuối...

Thay đổi về chi phí điều trị, phụ cấp chống dịch khi COVID-19 chuyển sang bệnh truyền nhiễm nhóm B

Từ 20/10, bệnh COVID-19 thuộc bệnh truyền nhiễm nhóm B, bệnh nhân mắc COVID-19 sẽ không được khám, điều trị miễn phí mà sẽ được chi trả theo bảo hiểm y tế. Những người tham gia chống dịch COVID-19 cũng không còn được chi trả phụ cấp chống dịch.

Chuyển COVID-19 từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang nhóm B

Theo Bộ Y tế, từ ngày 20.10 các hoạt động phòng chống COVID-19 sẽ được thực hiện theo quy định đối với bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B.

Covid-19 chuyển từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang nhóm B

Từ ngày 20/10/2023, các hoạt động phòng, chống Covid-19 sẽ được thực hiện theo quy định của Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm đối với bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B.

Chuyển Covid-19 từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang nhóm B từ ngày 20/10

Từ ngày 20/10/2023, bệnh Covid-19 chuyển sang bệnh truyền nhiễm nhóm B, thời gian ủ bệnh trung bình là 4 ngày. Các hoạt động phòng, chống Covid-19 được thực hiện theo quy định của Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm đối với bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B…

Chuyển Covid-19 từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang nhóm B

Từ ngày 20/10, Covid-19 được chuyển sang bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B. Một số hoạt động phòng chống Covid-19 cũng thay đổi.

Thêm 4 ca đậu mùa khỉ trong một ngày ở TP HCM

TP HCM ghi nhận thêm 4 ca đậu mùa khỉ chỉ trong ngày 6/10, nâng tổng số mắc lên 13 ca. Hiện các ca bệnh này đang được cách ly, điều trị.

Khuyến cáo phòng bệnh và chăm sóc khi mắc bệnh đau mắt đỏ

Đau mắt đỏ là bệnh truyền nhiễm cấp tính, thường do vi-rút nhóm Adeno và Picorna với triệu chứng thường gặp như: sốt nhẹ; cộm mắt, đau, sưng, đỏ mắt; tiết nhiều dịch dử mắt và chảy nước mắt. Toàn tỉnh đã có hơn 4.000 ca mắc, chủ yếu trong các trường học. Đau mắt đỏ chưa có vắc-xin phòng bệnh và thuốc điều trị đặc hiệu, dịch bệnh lây nhiễm nhanh. Chính vì vậy, người dân cần nâng cao ý thức phòng bệnh, thực hiện các biện pháp chăm sóc, giúp bệnh nhanh khỏi và ngăn ngừa các biến chứng nghiêm trọng.

Cảnh báo biến chứng khi tự ý xông lá, đắp lá... khi trẻ bị đau mắt đỏ

Nhiều trường hợp trẻ bị đau mắt đỏ, các bậc phụ huynh đã tự ý mua thuốc nhỏ hoặc xông lá cây, đắp lá cây vào mắt trẻ, gây biến chứng, thậm chí gây viêm giác mạc.

Chữa bệnh đau mắt đỏ: Tuyệt đối cấm nhỏ sữa mẹ vào mắt trẻ!

Bác sĩ đặc biệt khuyến cáo, không chữa đau mắt cho con theo 'kinh nghiệm trên mạng' và tuyệt đối cấm nhỏ sữa mẹ vào mắt trẻ.

Dấu hiệu sớm nhận biết bệnh đậu mùa khỉ

Đậu mùa khỉ là bệnh truyền nhiễm lây từ người sang người qua tiếp xúc gần, bao gồm cả quan hệ tình dục

Tăng cường điều trị ca bệnh đậu mùa khỉ, tránh tử vong

Bộ Y tế đề nghị tăng cường điều trị ca bệnh đậu mùa khỉ, tránh tử vong, không để xảy ra lây nhiễm chéo, lây nhiễm đối với nhân viên y tế.

Xuất hiện ca đậu mùa khỉ, Bộ Y tế khuyến cáo phòng, chống dịch bệnh

Đồng Nai vừa xác nhận ghi nhận ca bệnh dương tính với đậu mùa khỉ đầu tiên trên địa bàn. Để chủ động phòng chống dịch bệnh đậu mùa khỉ ở nước ta, Bộ Y tế đã ban hành các khuyến cáo.

Khi nào đau mắt đỏ cần bóc giả mạc?

Bạn đọc HOÀNG MINH, Hà Nội hỏi: Con tôi bị đau mắt đỏ lại bị cận thị khá nặng. Bác sĩ nói con tôi phải bóc giả mạc để điều trị nhưng tôi lo cháu có thể bị biến chứng giảm thị lực? Vậy có cần thiết phải bóc giả mạc khi điều trị đau mắt đỏ không?

Triển khai biện pháp phòng chống dịch đậu mùa khỉ, ngăn dịch lây lan

Để chủ động phòng chống dịch bệnh đậu mùa khỉ ở nước ta khi đã có ca bệnh, người dân cần thực hiện các biện pháp phòng dịch theo khuyến cáo của cơ quan chức năng.

Đồng Nai, Bình Dương có ca đậu mùa khỉ, Bộ Y tế khuyến cáo gì?

Để chủ động phòng chống dịch bệnh đậu mùa khỉ ở nước ta, Bộ Y tế đã ban hành các khuyến cáo.

Đồng Nai ghi nhận ca mắc đậu mùa khỉ đầu tiên, chưa rõ nguồn lây

Theo thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh tỉnh Đồng Nai, trên địa bàn tỉnh vừa ghi nhận 1 ca dương tính với virus đậu mùa khỉ, hiện chưa rõ nguồn lây…

Cách tránh lây đau mắt đỏ cho người khác

Người bệnh đau mắt đỏ có thể đeo kính râm để giảm thiểu virus lây lan thông qua dịch tiết ở mắt. Việc đeo kính râm cũng giúp người bệnh đau mắt đỏ cảm thấy dễ chịu hơn khi tiếp xúc với ánh nắng.

Xuất hiện ca đậu mùa khỉ, Bộ Y tế ra khuyến cáo

Tỉnh Đồng Nai vừa xác nhận đã ghi nhận ca bệnh dương tính với đậu mùa khỉ đầu tiên trên địa bàn. Trước mắt chưa xác định được nguồn lây nhiễm của ca bệnh. Bộ Y tế đã ban hành 6 khuyến cáo để người dân chủ động thực hiện các biện pháp phòng bệnh.

Xuất hiện ca đậu mùa khỉ chưa xác định được nguồn lây, cần biết 6 khuyến cáo phòng chống dịch của Bộ Y tế

Đồng Nai vừa xác nhận ghi nhận ca bệnh dương tính với đậu mùa khỉ đầu tiên trên địa bàn. Trước mắt chưa xác định được nguồn lây nhiễm của ca bệnh. Ở nước ta theo Bộ Y tế, đậu mùa khỉ là bệnh truyền nhiễm nhóm B.

Bệnh đau mắt đỏ gia tăng

BBK -Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn xuất hiện nhiều trường hợp bị đau mắt đỏ, trong đó nhiều ca có diễn biến nặng. Mặc dù là căn bệnh thường gặp, nhưng nếu chủ quan, điều trị sai cách có thể dẫn đến biến chứng nguy hiểm, thậm chí ảnh hưởng đến chức năng thị giác.

Bị đau mắt đỏ nếu thấy dấu hiệu này cần đi khám ngay

Riêng với trẻ em có kèm ho sốt, quấy khóc, khó mở mắt, viêm hô hấp, chảy máu mắt, có giả mạc… cần được chăm sóc chuyên khoa sâu.

Bến Tre ghi nhận số ca đau mắt đỏ vượt ngưỡng 1.000 ca/ngày

Trong những ngày vừa qua, số ca đau mắt đỏ liên tục gia tăng tại 9 huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh Bến Tre. Đặc biệt trong hai ngày 18 - 19/9, địa phương này ghi nhận số ca đau mắt đỏ vượt ngưỡng 1.000 ca/ngày.

Cẩn trọng với bệnh viêm kết mạc

Thời tiết giao mùa nên mọi người rất dễ mắc bệnh viêm kết mạc. Bệnh viêm kết mạc hay còn gọi là bệnh đau mắt đỏ là tình trạng viêm lớp màng trong suốt ở bề mặt nhãn cầu (lòng trắng), kết mạc mi. Ðây là bệnh thông thường nhưng nếu không điều trị kịp thời sẽ gây ra những biến chứng nguy hiểm.

Bến Tre khẩn trương ngăn ngừa bệnh đau mắt đỏ trong trường học

Ngày 18/9, Sở Y tế tỉnh Bến Tre vừa có công văn gửi các đơn vị trực thuộc về việc tăng cường phòng, chống bệnh đau mắt đỏ do virus nhóm Adeno gây ra.

Ngăn ngừa bệnh đau mắt đỏ lây lan trong trường học

Bệnh đau mắt đỏ đang có xu hướng gia tăng tại Bến Tre. Trước tình hình này, tỉnh khẩn trương triển khai nhiều giải pháp nhằm ngăn ngừa sự lây lan của dịch bệnh.

Hạn chế dịch đau mắt đỏ: Tuân thủ, thực hiện đúng các biện pháp phòng bệnh

Hiện nay, tại thành phố Hà Nội và một số tỉnh, thành phố trên cả nước đang xuất hiện dịch đau mắt đỏ (hay viêm kết mạc cấp). Đây là bệnh có tốc độ lây lan rất nhanh.