AIM-54 Phoenix: Tên lửa biến F-14 Tomcat thành 'sát thủ trên không'

Trong chiến đấu hiện đại, khả năng tiêu diệt đối thủ không chỉ nằm ở máy bay chiến đấu mà còn phụ thuộc nhiều vào vũ khí mà chúng mang theo, một ví dụ điển hình chính là AIM-54 Phoenix - tên lửa từng được Hải quân Mỹ sử dụng.

Tiêm kích F/A-18F Mỹ lần đầu mang lượng lớn tên lửa đối không tầm xa AIM-174B mới

Lần đầu tiên chiến đấu cơ F/A-18F Super Hornet mang 4 tên lửa không đối không tầm xa AIM-174B, ngoài ra còn có 3 tên lửa không đối không tầm trung AIM-120 và 2 tên lửa không đối không tầm ngắn AIM-9X.

Khám phá tên lửa không đối không tầm siêu xa Mỹ vừa trình làng

Tại cuộc tập trận chung đa quốc gia RIMPAC 2024 đang diễn ra ở Hawaii, một vũ khí tầm bắn siêu xa của Mỹ đã 'vô tình' lộ diện, trở thành chủ đề nóng trong giới quân sự.

Cách tiêm kích MiG-25 từng khiến cả NATO hoảng loạn

Đập tan những lời gièm pha về khả năng hoạt động 'tầm ngắn', khi 'huyền thoại' MiG-25 của Liên Xô, có thể bay qua cả châu Âu và quay lại với tốc độ gần Mach 3.

Điều gì tạo nên sức mạnh phi đội F-14 của Iran?

Năm 1970, Iran nổi lên như một khách hàng hàng đầu cho các loại vũ khí tối tân của Mỹ và Anh trong suốt thập kỷ đó.

Những loại tên lửa không-đối-không nguy hiểm nhất thế giới: Từ Meteor của châu Âu tới R-37 của Nga

Từ những năm 1950, tên lửa không-đối-không đã được cho là đại diện cho các trận không chiến trong tương lai.

Những loại tên lửa không-đối-không nguy hiểm nhất thế giới: Từ Meteor của châu Âu tới R-37 của Nga

Từ những năm 1950, tên lửa không-đối-không đã được cho là đại diện cho các trận không chiến trong tương lai.

Tên lửa 'thiên thạch' có thể giúp Châu Âu bắt kịp Nga, Mỹ và Trung Quốc?

Châu Âu tỏ ra thụt lùi hơn so với các đối thủ như Mỹ, Nga và Trung Quốc khi chỉ sở hữu loại tên lửa dẫn đường MICA có tầm bắn hạn chế 80 km.

Mỹ và đồng minh phát hoảng khi F-14 Iran lột xác với tên lửa mới

Trong chiến tranh Iran-Iraq, F-14 Tomcat của Iran là loại chiến đấu cơ thống trị bầu trời và cũng là dòng máy bay duy nhất thuộc thế hệ thứ tư được triển khai trên thế giới khi đó.

Hải quân Mỹ cuối cùng đã chọn sử dụng F/A-18E/F Super Hornet để thay thế huyền thoại một thời F-14 Tomcat, bất chấp việc vào thời điểm đó, tính năng của tiêm kích hạm F/A-18E/F vẫn kém xa F-14.

Lược lượng phòng không Iran đã triển khai hệ thống phòng không Bavar 373 đến Deir Ezzor, Syria, động thái được cho là sẵn sàng phối hợp với đồng minh Syria để ngăn chặn các đòn tấn công của không lực Israel.

Cách tiêm kích F-14 từ đồ bỏ đi biến thành siêu chiến đấu cơ

Hải quân Mỹ cuối cùng đã giải quyết xong các vấn đề với F-14, và Tomcat trở thành một máy bay chiến đấu phòng không mạnh nhất, trong lịch sử hàng không quân sự Mỹ.

Liệu Iran có chọn tiêm kích J-10C Trung Quốc thay thế cho F-14?

Với việc LHQ bãi bỏ lệnh cấm vận vũ khí với Iran vào tháng 10/2020, liệu J-10C của Trung Quốc có thể thay thế F-14 Tomcat đã có tuổi đời gần nửa thế kỷ, để trở thành chiến đấu cơ chủ lực của Không quân Iran?

Tên lửa AIM-120 và cuộc cách mạng trong vũ khí đối không tầm xa

Nếu Mỹ là quốc gia đầu tiên đưa tên lửa không đối không có điều khiển bằng hồng ngoại vào chiến đấu, thì họ cũng là quốc gia đầu tiên sử dụng tên lửa không đối không tự dẫn đường bằng radar; thực sự đó là những tên lửa mang tính cách mạng.

Tại sao Mỹ không đưa F-15 lên tàu sân bay làm tiêm kích hạm?

Tiêm kích F-15 là chiến đấu cơ hạng nặng nổi tiếng của Mỹ, có đủ các phiên bản chiếm ưu thế trên không và tiến công mặt đất; nhưng tại sao, F-15 lại không có phiên bản hoạt động trên tàu sân bay?

7 vũ khí tác chiến trên không nguy hiểm nhất của Iran

Máy bay F-14A, Su-24M, UAV Shahed 191 hay hệ thống phòng không Bavar-373 là những vũ khí có sức mạnh tấn công uy lực của Iran hiện nay.

Tiêm kích Mỹ diệt mục tiêu xa nhất lịch sử

Một tiêm kích F-15C Mỹ phóng tên lửa đối không AIM-120D và hạ mục tiêu ở khoảng cách xa chưa từng có, nhưng Washington không tiết lộ tầm bắn thực tế.

7 vũ khí tác chiến trên không nguy hiểm nhất của Iran

Máy bay F-14A, Su-24M, UAV Shahed 191 hay hệ thống phòng không Bavar-373 là những vũ khí có sức mạnh tấn công uy lực của Iran hiện nay.

Điểm mặt 5 chiến đấu cơ mạnh nhất trong Chiến tranh Lạnh

Cuộc chạy đua vũ trang giữa Mỹ và Liên Xô trong Chiến tranh Lạnh, đã tạo ra cuộc đối đầu giữa những chiến đấu cơ huyền thoại.

Các nước còn dùng máy bay đánh chặn – Yếu nhất là Trung Quốc

Máy bay đánh chặn chuyên dụng, đều được thiết kế trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, có nhiệm vụ chủ yếu là đánh chặn máy bay ném bom cỡ lớn; tuy nhiên tới nay, không còn nhiều quốc gia sử dụng loại máy bay này.

Iran bất ngờ sao chép thành công 'quái điểu' MQ-9 Mỹ?

Iran vừa bất ngờ công bố chiến đấu cơ không người lái Kaman 22. Mẫu UAV này có nhiều đặc điểm giống dòng UAV MQ-9 Reaper nổi tiếng nhất trên chiến trường hiện nay của Mỹ.

Trung Quốc cần 100 máy bay H-6 mới tiêu diệt được một tàu sân bay Mỹ?

Nếu trong thập niên 1980, Liên Xô tính toán cần 100 máy bay ném bom, tấn công hàng không mẫu hạm Mỹ; thì ngày nay, Trung Quốc có thể cũng cần ít nhất 100 chiếc H-6, để hoàn thành sứ mệnh tương tự.

Tiêm kích F-14 Iran tiêu diệt ba tiêm kích MiG-23 Iraq chỉ bằng một quả tên lửa Phoenix trong Chiến tranh Vùng Vịnh lần thứ nhất. Hiện nay loại tên lửa này đã được sản xuất nội địa và có thể trở thành mối đe dọa cho máy bay Mỹ.

Iran sử dụng tiêm kích Mỹ bắn một quả tên lửa cùng lúc hạ 3 tiêm kích MiG Liên Xô sản xuất

Kỳ tích xảy ra trong cuộc chiến tranh Iran-Iraq đó là chiếc F-14 do Mỹ sản xuất trong không quân Iran đã bắn một quả tên lửa Phoenix diệt cùng lúc 3 chiếc MiG-23 do Liên Xô sản xuất trong biên chế của không quân Iraq.

Lý do Mỹ phá hủy toàn bộ tiêm kích F-14, quyết không bán cho bất cứ ai

Dàn tiêm kích F-14 Tomcat đã bị Mỹ rã sắt vụn toàn bộ sau khi loại biên thay vì bán cho các đồng minh thân cận vì một lý do hiếm người hiểu rõ.

Báo Mỹ điểm danh 5 chiến đấu cơ nguy hiểm nhất Trung Đông

Tạp chí Military Watch của Mỹ đã nêu tên 5 máy bay chiến đấu hiệu quả nhất đang phục vụ trong lực lượng không quân các quốc gia Trung Đông.

Không phải F-35, tên lửa này làm nên cuộc cách mạng trong không chiến

Dùng động cơ bổ trợ cho tên lửa ARH là một sự kết hợp không ngoan, có thể đồng thời tận dụng ưu thế của cả hai công nghệ.

Tiêm kích F-14 Tomcat Iran tăng sức mạnh nhờ Nga và Trung Quốc

Không quân Iran vẫn đang duy trì phi đội chiến đấu cơ hạng nặng F-14 Tomcat với khoảng 40 chiếc. Được biết những chiếc máy bay gốc Mỹ này đã được nâng cấp với động cơ từ Nga và hệ thống điện tử của Trung Quốc.

Nga và Trung Quốc âm thầm giúp Iran nâng cấp 'mèo đực' F-14 Tomcat

Không quân Iran vẫn đang duy trì phi đội chiến đấu cơ hạng nặng F-14 Tomcat với khoảng 40 chiếc. Được biết những chiếc máy bay gốc Mỹ này đã được nâng cấp với động cơ từ Nga và hệ thống điện tử của Trung Quốc.

Iran hoàn thành nâng cấp F-14 với tên lửa Mach 5

Theo trang AMN, Không quân Iran đã kịp hoàn thành gói nâng cấp tiêm kích F-14 và trang bị những vũ khí cực mạnh sẵn sàng cho kịch bản nóng với Mỹ.

Ngay sau khi Iran tấn công căn cứ Mỹ bằng tên lửa, Lầu Năm Góc đã điều chiến đấu cơ F-35 lao lên sẵn sàng trả đũa, tuy nhiên Tehran đã điều động 24 chiến đấu F-14, F-4 đồng loạt cất cánh để ngăn chặn.

Trớ trêu không quân Mỹ lại sợ nhất... vũ khí Mỹ trong biên chế quân đội Iran

Trước tình hình căng thẳng với Iran tăng cao, Không quân Mỹ sợ nhất loại vũ khí do chính nước Mỹ sản xuất hiện đang được Iran sử dụng trong biên chế.

Mỹ đã từng bán tới 79 chiếc tiêm kích hạng nặng F-14 cùng 714 tên lửa không đối không tối tân tầm xa AIM-54 Phoenix cho Iran. Với tầm bắn lên tới 190 km, AIM-54 Phoenix là loại tên lửa không đối không nguy hiểm nhất của không quân Iran hiện nay.

Iran lệnh cho phi đội F-14 cất cánh sau khi Thiếu tướng Qasem Soleimani bị Mỹ hạ sát

Không quân Iran vừa ra lệnh cho phi đội máy bay chiến đấu F-14 cất cánh bảo vệ biên giới nước này sau khi Thiếu tướng Qasem Soleimani - Tư lệnh Lực lượng Đặc nhiệm Quds thuộc Vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) bị sát hại bởi Mỹ.

Tại sao Mỹ có thể nhanh chóng phá hủy chiến đấu cơ mạnh nhất của Iran?

Mỹ đã từng bán tới 79 chiếc tiêm kích hạng nặng F-14 cùng tên lửa tối tân AIM-54 cho Iran. Đây chính là dòng chiến đấu cơ mạnh nhất của nước này. Tuy vậy giới quan sát nhận định, nếu xung đột xảy ra, các tiêm kích này sẽ bị Mỹ nhanh chóng vô hiệu hóa.

Mỹ đã từng bán tới 79 chiếc tiêm kích hạng nặng F-14 cùng tên lửa tối tân AIM-54 cho Iran. Đây chính là dòng chiến đấu cơ mạnh nhất của nước này. Tuy vậy giới quan sát nhận định, nếu xung đột xảy ra, các tiêm kích này sẽ bị Mỹ nhanh chóng vô hiệu hóa.