Gần như toàn bộ phi đội máy bay chiến đấu hiện đại của Trung Quốc được cho là chịu ảnh hưởng hoặc sao chép các mô hình nước ngoài; vậy chất lượng một số máy bay chiến đấu chủ lực của Trung Quốc đạt đẳng cấp nào trên thế giới?
Năm chiếc Su-35S được cho thuộc về khách hàng Ai Cập đã lộ diện tại nhà máy Novosibirsk, Nga.
Vũ khí của Nga thường được đặt tên theo tên các nhà thiết kế, đi kèm các ký tự chữ viết tắt hoặc chữ số được sắp xếp theo một số quy ước riêng mà không phải ai 'sành sỏi' cũng biết.
Dù đã biên chế chính thức nhưng tiêm kích hạm J-15 biệt danh 'cá mập bay' của hải quân Trung Quốc bị đánh giá thấp hơn cả Su-33 của Nga chứ chưa nói tới dòng F/A-18E/F Super Hornet của Mỹ.
Không quân Giải phóng Quân Nhân dân Trung Quốc (PLA) và Không quân Hải quân PLA vận hành một hạm đội khổng lồ gồm khoảng 1.700 máy bay chiến đấu, được định nghĩa ở đây là máy bay chiến đấu, máy bay ném bom và máy bay tấn công. Lực lượng này chỉ đứng sau Mỹ với 3.400 máy bay chiến đấu đang hoạt động.
Một tiêm kích hạng nặng Su-27 của Nga biến mất khỏi màn hình radar khi bay đêm trên Biển Đen. Dữ liệu sơ bộ cho thấy chiếc phi cơ dường như đã đâm xuống biển.
Không quân Giải phóng Quân Nhân dân Trung Quốc (PLA) và Không quân Hải quân PLA vận hành một hạm đội khổng lồ gồm khoảng 1.700 máy bay chiến đấu, được định nghĩa ở đây là máy bay chiến đấu, máy bay ném bom và máy bay tấn công. Lực lượng này chỉ đứng sau Mỹ với 3.400 máy bay chiến đấu đang hoạt động. Hơn nữa, Trung Quốc vận hành rất nhiều loại máy bay ít được biết tới ở phương Tây.
Chuyên gia quân sự Nga đã có một bài phân tích rất chi tiết trên trang Topwar nhằm giải thích vì sao quyết định mua sắm thêm máy bay ném bom tiền tuyến Su-34 Fullback lại bị đánh giá là sai lầm lớn.
Su-37 Terminator được coi là dòng máy bay tiêm kích thế hệ thứ 4 mạnh mẽ nhất của Không quân Nga, vượt xa tất cả các máy bay thế hệ thứ 4 trước, trong đó có cả Su-35.
Mới đây đã xảy ra một vụ việc được đánh giá là căng thẳng giữa không quân Venezuela và hải quân Mỹ, địa điểm theo xác định gần lãnh hải quốc gia Nam Mỹ này.
Trung Quốc cho rằng họ đã hoàn thiện động cơ dành cho tiêm kích thế hệ 5 và chính thức vượt mặt Nga trong lĩnh vực đầy khó khăn này.
Nga gặp nhiều khó khăn khi phát triển động cơ Izdeliye 30, vốn được coi là 'trái tim' mang lại sức mạnh cho tiêm kích tàng hình Su-57.
Tốc độ là một trong những yếu tố rất quan trọng của máy bay chiến đấu, nó giúp chiếc chiến đấu cơ có thể 'bất thình lình' xuất hiện trên đầu đối phương và nhanh chóng biến mất trước khi kẻ địch kịp phản ứng lại.
Tại Triển lãm Dubai Airshow 2019, Trung Quốc đã giới thiệu tiêm kích hạng nhẹ FC-20E, đây chính là biến thể xuất khẩu của chiếc J-10C.
Thông qua việc tích hợp đầy đủ động cơ 'chuẩn thế hệ 5' WS-10G, tiêm kích tàng hình J-20 của Trung Quốc được tuyên bố đã hoàn thiện 100%.
Hình ảnh chiếc tiêm kích chiếm ưu thế trên không Su-27SK số hiệu 600 vừa được Nhà máy A32 đại tu, tăng hạn sử dụng đã xuất hiện.
Thông thường một máy bay chiến đấu bất ngờ phát nổ ngay khi vừa cất cánh chỉ có thể là do trúng đạn hoặc đã bị cài đặt thiết bị nổ trong khoang.
Trung Quốc đã chính thức ra mắt dòng máy bay chiến đấu tàng hình J-20 mới chế tạo trong mùa hè vừa qua, công bố những bức ảnh có độ phân giải cao về chiếc máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm trong lễ kỷ niệm ngày thành lập Quân Giải phóng Nhân dân Trung Hoa (PLA).
Tại Triển lãm hàng không quốc tế Moskva - MAKS 2019 sắp diễn ra, Nga sẽ trưng bày mô hình máy bay không người lái vũ trang (UCAV) tàng hình Okhotnik với một cải tiến rất đặc biệt.
Nhờ việc tích hợp thành công tên lửa không đối không nội địa cho tiêm kích Su-30MK2, chiếc chiến đấu cơ này của Trung Quốc sẽ có thêm năng lực tác chiến rất đáng gờm.
Nhờ việc tích hợp thành công tên lửa không đối không nội địa cho tiêm kích Su-30MK2, chiếc chiến đấu cơ này của Trung Quốc sẽ có thêm năng lực tác chiến rất đáng gờm.
Nhờ việc tích hợp thành công tên lửa không đối không nội địa cho tiêm kích Su-30MK2, chiếc chiến đấu cơ này của Trung Quốc sẽ có thêm năng lực tác chiến rất đáng gờm.
Không quân Trung Quốc đang dần thay thế toàn bộ phi đội tiêm kích chiếm ưu thế trên không hạng nặng Su-27SK và J-11A của mình bằng chiến đấu cơ nội địa J-11B/16.
UAV tàng hình S-70 Okhotnik đã chính thức tung cánh trên bầu trời đánh dấu một bước tiến quan trọng của Nga trong việc hoàn thiện loại vũ khí tối tân này, tuy vậy vẫn còn nhiều điều phải làm, trước khi loại UAV tàng hình chiến đấu này chính thức bước vào trực chiến.
Theo các nguồn tin ban đầu, UAV tàng hình S-70 Okhotnik có sải cánh đến 20m, trọng lượng rỗng 20 tấn, tốc độ tối đa 1.000km/h, tầm bay 6.000km.
Sau cùng, lô máy bay tiêm kích Su-30K của Nga đã có chủ nhân thứ 2, điều đáng ngạc nhiên là nó đến từ một quốc gia ở khu vực Đông Nam Á.
Máy bay tiêm kích-bom Su-32 đã lần đầu tiên lộ diện hình dạng tại triển lãm Chu Hải Airshow 2016 đang diễn ra ở Trung Quốc.