Doanh nghiệp Việt thâu tóm đối tác ngoại

Các doanh nghiệp nội địa có tiềm lực đang mở rộng đầu tư ra nước ngoài hoặc mua lại doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam để mở rộng quy mô, phạm vi hoạt động

Doanh nghiệp Việt chủ động hơn trong việc thâu tóm đối tác ngoại

Cả thập niên qua, khối ngoại luôn là bên chủ động dẫn dắt thị trường M&A ở Việt Nam. Tuy nhiên, thời gian gần đây đã bắt đầu xuất hiện một vài 'dòng chảy ngược' từ các doanh nghiệp Việt khi chủ động thực hiện góp vốn để chi phối hoặc thâu tóm nhà máy, công ty ngoại nhằm mở rộng thị phần trong nước và quốc tế.

Lãnh đạo tập đoàn công nghệ 10 tỷ USD trở thành Giám đốc FPT Pháp

Ông Christophe Schwanengel, từng là lãnh đạo xuất sắc với loạt hợp đồng trị giá hàng trăm triệu USD ở nhiều tập đoàn đa quốc gia, vừa trở thành Giám đốc của FPT Pháp.

Cổ phiếu khuyến nghị hôm nay 26/1: FPT, CSV và DRI

Yuanta duy trì khuyến nghị mua FPT với giá mục tiêu là 120.740 đồng, tương ứng với mức sinh lời là 28,3%. FPT vẫn là cổ phiếu ưa thích hàng đầu của Yuanta tại Việt Nam.

Sôi động thị trường mua bán, sáp nhập doanh nghiệp

Dự báo, thời gian tới, thị trường mua bán, sáp nhập doanh nghiệp hứa hẹn sẽ tiếp tục sôi động khi có sự tham gia của các doanh nghiệp nội và ngoại.

Thế giới phản ứng như thế nào với thỏa thuận đạt được tại COP28 ở Dubai?

Vào ngày 13/12, tại COP28 ở Dubai, một thỏa thuận thỏa hiệp toàn cầu đã được thông qua. Lần đầu tiên, nội dung thỏa thuận kêu gọi từ bỏ dần nhiên liệu hóa thạch - thủ phạm chính gây ra hiện tượng nóng lên toàn cầu. Sau đây là luồng phản ứng toàn cầu đối với sự kiện này.

Tổng kết những kết quả đạt được tại COP28

Vào ngày 13/12 tại Dubai, 200 quốc gia tham gia hội nghị thượng đỉnh về khí hậu của Liên Hợp Quốc đã đưa đến kết luận cho một thỏa thuận 'lịch sử' – theo cách gọi của chủ tịch COP28, vì lần đầu tiên, COP đưa ra một văn bản gợi lên một 'sự chuyển dịch' dần dần theo hướng từ bỏ nhiên liệu hóa thạch - nguyên nhân chính gây ra hiện tượng nóng lên toàn cầu. Phóng viên Richard Valdmanis của Reuters đã đưa ra những điểm chính cần ghi nhớ từ thỏa hiệp đạt được sau hai tuần đàm phán căng thẳng.

Thị trường nước ngoài đem về gần 1 tỷ USD cho Tập đoàn FPT sau 11 tháng năm nay

Tập đoàn FPT (mã cổ phiếu FPT) vừa cho biết đã hoàn thành 94,4% mục tiêu lợi nhuận cả năm nay chỉ sau 11 tháng. Trong đó, mảng dịch vụ công nghệ thông tin tại thị trường nước ngoài là 'đầu tàu' tăng trưởng.

FPT tiến sát mục tiêu doanh thu 1 tỷ USD từ thị trường nước ngoài

FPT mục tiêu đạt doanh số 1 tỷ USD từ dịch vụ công nghệ thông tin thị trường nước ngoài vào cuối năm 2023 và diễn biến đang theo đúng kế hoạch.

COP28 nhất trí chuyển tiếp khỏi nhiên liệu hóa thạch

Đại diện của hơn 190 nước tại hội nghị khí hậu COP28 của Liên hợp quốc ở Dubai, Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) lần đầu tiên nhất trí một thỏa thuận kêu gọi thế giới 'chuyển tiếp khỏi' các nhiên liệu hóa thạch nhằm ngăn chặn những tác động tồi tệ nhất của cuộc khủng hoảng khí hậu.

Chứng khoán phiên 8/12: Cổ phiếu nào được nhắm đến?

Các công ty chứng khoán đã đưa ra khuyến nghị cho cổ phiếu nào trong phiên ngày 8/12?

FPT mua 80% công ty tư vấn công nghệ Pháp

FPT vừa công bố mua 80% cổ phần của AOSIS - công ty tư vấn công nghệ có trụ sở tại Pháp.

Lãi kỷ lục, công ty vàng mã trả cổ tức 'khủng'

Doanh nghiệp kinh doanh vàng mã hiếm hoi trên sàn chứng khoán thông qua trả cổ tức niên độ 2022-2023 với tỷ lệ lên đến 100%.

Vừa mua 3 công ty của Mỹ, FPT lại tiếp tục mua công ty tư vấn của Pháp

Với việc mua AOSIS, FPT sẽ mở rộng tập khách hàng và cơ hội kinh doanh, nâng cao năng lực trong các mảng SAP, dữ liệu, Cloud và các giải pháp thông minh dành cho doanh nghiệp trong lĩnh vực hàng không vũ trụ, hàng không và vận tải.

FPT mua 80% công ty tư vấn công nghệ Pháp

Ngày 6-12, FPT công bố mua 80% cổ phần của AOSIS – công ty tư vấn công nghệ có trụ sở tại Pháp. Thương vụ nằm trong chiến lược mở rộng hiện diện toàn cầu và đặc biệt là tạo dấu ấn về năng lực cạnh tranh về công nghệ tại châu Âu của FPT, nhắm đến mục tiêu mở rộng cơ hội kinh doanh, nhóm khách hàng tại thị trường này.

COP27: Đền bù, cạnh tranh và hợp tác

Đúng như dự đoán, việc thiết lập một cơ chế tài chính để khắc phục những tổn thất và thiệt hại liên quan đến khí hậu là chủ đề được tranh luận nhiều nhất ở sa mạc Sinai - nơi tổ chức Hội nghị lần thứ 27 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27) vừa qua. Điều nổi lên là sự kết hợp của 3 vấn đề cố hữu vốn mâu thuẫn với nhau: Vừa kêu gọi phải có sự hợp tác cần thiết, vừa thừa nhận tồn tại cạnh tranh và tác động khủng khiếp từ sự đối đầu giữa các khối.

Các quốc gia bất đồng quan điểm về quy mô hỗ trợ tài chính

Các cuộc đàm phán cấp cao về mở rộng quy mô tài trợ cho các quốc gia đang phát triển 'xanh hóa' nền kinh tế và ứng phó với những tác động của tình trạng ấm lên toàn cầu đã bắt đầu vào ngày 9/11, trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 27 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP27) đang diễn ra tại thành phố Sharm El-Sheikh của Ai Cập. Các nhà đàm phán hiện đang bất đồng quan điểm về quy mô và bên cung cấp tài trợ.

COP27: Trung Quốc, Ấn Độ phải đóng góp cho quỹ đền bù thiệt hại do biến đổi khí hậu

Thủ tướng Antigua-Barbuda, ông Gaston Browne ngày 8.11 đề nghị các nền kinh tế mới nổi gây ô nhiễm nhiều như Trung Quốc, Ấn Độ phải đóng góp cho quỹ đền bù thiệt hại do biến đổi khí hậu.

COP27 thảo luận về bồi thường thiệt hại do biến đổi khí hậu

Các cuộc đàm phám mở đầu hội nghị lần thứ 27 của các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27) tại Ai Cập đã có sự đột phá khi các đại biểu nhất trí thảo luận vấn đề bồi thường thiệt hại do biến đổi khí hậu cho các nước nghèo.

Cảnh báo tình trạng khẩn cấp về khí hậu ở các quốc đảo Thái Bình Dương

Hầu hết các quốc đảo Thái Bình Dương phải đối mặt với các mối đe dọa hiện hữu như khả năng dễ bị tổn thương cao trước mực nước biển dâng, hạn hán kéo dài hơn đe dọa cuộc sống và ảnh hưởng đến sinh kế của người dân. Tuy nhiên, những lời kêu gọi của chính các quốc gia Thái Bình Dương về vấn đề 'thực sự' và cấp bách là biến đổi khí hậu, đã không nhận nhiều sự quan tâm.

Lực cản mục tiêu nỗ lực ứng phó khủng hoảng khí hậu toàn cầu

Hội nghị khí hậu định kỳ giữa năm của Liên hợp quốc vừa kết thúc mà không đạt được tiến bộ thực chất nào nhằm hạn chế tình trạng Trái đất nóng lên. Việc cấp tài chính cho các nước dễ bị tổn thương vẫn chỉ là những lời hứa và đây tiếp tục là yếu tố cản trở nỗ lực ứng phó khủng hoảng khí hậu toàn cầu.

Các nước giàu bị tố 'phản bội'

Các cuộc đàm phán về vấn đề biến đổi khí hậu ở Bonn (Đức) đã bước sang ngày cuối cùng, song vẫn không có tiến triển, thậm chí các nước giàu đang bị cáo buộc 'phản bội'.