An toàn sinh học và phát triển sản xuất hữu cơ trong chăn nuôi gia súc, gia cầm

Chiều 27.5, Trung tâm Khuyến nông Tây Ninh phối hợp với Hội Chăn nuôi thú y Tây Ninh và Công ty TNHH sản xuất, thương mại MEBIPHA tổ chức hội thảo chuyên đề 'An toàn sinh học và phát triển sản xuất hữu cơ trong chăn nuôi gia súc, gia cầm'.

Xây dựng cơ sở, vùng chăn nuôi an toàn dịch bệnh

Những năm qua, dịch bệnh trên đàn vật nuôi trong cả nước diễn ra khá phức tạp. Vì vậy, việc xây dựng cơ sở, vùng chăn nuôi an toàn dịch bệnh (ATDB) là vô cùng cần thiết, không chỉ kiểm soát dịch bệnh mà còn tạo ra sản phẩm an toàn cho người tiêu dùng, nâng cao hiệu quả quản lý trang trại, nhất là đối với các chuỗi liên kết từ chăn nuôi, giết mổ đến chế biến, tiêu thụ sản phẩm.

Bài cuối: Để ngành chăn nuôi Tây Ninh định vị trên thị trường quốc tế

Với tiềm năng lợi thế sẵn có, nhận diện rõ tồn tại và thách thức, ngành chăn nuôi của Tây Ninh đã và đang nỗ lực hướng tới nền chăn nuôi tiến bộ, bền vững, xây dựng vùng an toàn dịch bệnh, đáp ứng yêu cầu của hội nhập..

Bài 3: Nỗ lực xây dựng vùng an toàn dịch bệnh

Việc xây dựng vùng ATDB có ý nghĩa quan trọng trong phát triển chăn nuôi, nâng cao giá trị sản phẩm, cung cấp sản phẩm an toàn phục vụ tiêu dùng trong nước và hướng đến xuất khẩu.

Tây Ninh: Công bố chuỗi sự kiện quan trọng lĩnh vực nông nghiệp

Chuỗi tổ hợp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao DHN Tây Ninh trị giá trên 2.500 tỷ đồng, được áp dụng 100% công nghệ cao theo tiêu chuẩn quốc tế.

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang dự Lễ công nhận vùng an toàn dịch bệnh tỉnh Tây Ninh

Sáng 19/5, tại huyện Tân Châu, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã dự Lễ công nhận vùng an toàn dịch bệnh tỉnh Tây Ninh và công bố kế hoạch xuất khẩu sản phẩm gia cầm sang thị trường Halal.

Tây Ninh công bố vùng an toàn dịch bệnh chăn nuôi

Sáng 19/5, tại huyện Tân Châu, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã dự Lễ công nhận vùng an toàn dịch bệnh tỉnh Tây Ninh và công bố kế hoạch xuất khẩu sản phẩm gia cầm sang thị trường Halal.

Bài 1: Hướng đến xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi

Đẩy mạnh xây dựng các vùng, chuỗi chăn nuôi ATDB không chỉ phục vụ cho công tác phòng, chống dịch bệnh chăn nuôi mà còn bảo đảm nguồn cung sản phẩm chăn nuôi cho thị trường nội địa và đẩy mạnh xuất khẩu.

Công nhận vùng an toàn dịch bệnh tại Tây Ninh

Sáng ngày 19.5, tại huyện Tân Châu, Bộ NN&PTNT, UBND tỉnh Tây Ninh, Tập đoàn De Heus (Hà Lan) và Tập đoàn Hùng Nhơn đã phối hợp tổ chức Lễ công nhận Vùng an toàn dịch bệnh (ATDB) tỉnh Tây Ninh.Vũ Nguyệt – Nhật Quang

Thúc đẩy xuất khẩu động vật và sản phẩm động vật

Ngày 18.5, UBND tỉnh Tây Ninh phối hợp Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tổ chức Hội nghị thúc đẩy xuất khẩu động vật và sản phẩm động vật trên địa bàn tỉnh Tây Ninh. Ông Phùng Đức Tiến- Thứ trưởng Bộ NN&PTNT chủ trì hội nghị.

Xây dựng vùng an toàn dịch bệnh có ý nghĩa quan trọng trong phát triển chăn nuôi

Trong chăn nuôi, việc xây dựng vùng an toàn dịch bệnh (ATDB) có ý nghĩa rất lớn, không chỉ kiểm soát dịch bệnh mà còn tạo ra sản phẩm an toàn cho người tiêu dùng. Theo đó, việc xây dựng vùng, cơ sở ATDB giúp giảm nguy cơ bị nhiễm bệnh, cải tiến và nâng cao hiệu quả quản lý trang trại; cung cấp thực phẩm an toàn cho thị trường, nhất là đối với các chuỗi liên kết từ chăn nuôi, giết mổ đến chế biến tiêu thụ sản phẩm.

Tân Châu: Xây dựng vùng chăn nuôi an toàn dịch bệnh hướng đến xuất khẩu

Hạt nhân trong việc xây dựng vùng chăn nuôi an toàn dịch bệnh đối với nhiều bệnh truyền nhiễm nguy hiểm chính là các cơ sở chăn nuôi.

Xuất khẩu thịt để phát triển chăn nuôi bền vững

Từ sau đại dịch Covid-19, chăn nuôi không còn mang lại lợi nhuận 'khủng' như trước, thậm chí nhiều thời điểm giá sản phẩm chăn nuôi giảm dưới giá thành sản xuất do nguồn cung lớn hơn cầu. Nguyên nhân, tổng đàn vật nuôi trong nước không ngừng tăng nhanh, cộng với nhập khẩu thịt và các sản phẩm thịt từ nước ngoài vào Việt Nam cũng tăng đột biến.

Hà Nội: Hơn 900 đoàn thanh, kiểm tra an toàn thực phẩm từ đầu năm

Thông tin từ Sở Y tế Hà Nội cho biết, trong 10 tháng năm 2023, toàn Thành phố thành lập hơn 900 đoàn thanh, kiểm tra an toàn thực phẩm.

Đồng bộ các giải pháp để nâng hiệu quả quản lý thực phẩm

Vấn nạn lớn con người đang phải đối mặt hiện nay là thực phẩm bẩn, không đảm bảo an toàn vệ sinh về chất lượng, độ an toàn trong chế biến và sản xuất.

Phát triển chăn nuôi an toàn sinh học

Thời gian qua, cơ cấu chăn nuôi trên địa bàn tỉnh tiếp tục chuyển dịch từ nhỏ lẻ sang quy mô trang trại tập trung, bảo đảm an toàn sinh học

De Heus hợp tác cùng 7 tỉnh xây dựng chuỗi thịt gà an toàn dịch bệnh, hướng tới xuất khẩu

Cục Thú y, Sở NNPTNT các tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Lâm Đồng, Tây Ninh, Long An và Công ty TNHH De Heus đã cùng ký thỏa thuận phối hợp tổ chức xây dựng chuỗi sản xuất thịt gà an toàn dịch bệnh để hướng đến xuất khẩu cũng như phục vụ thị trường trong nước, giai đoạn 2023 - 2028.

Giá heo hơi hôm nay 7/10: Tiếp tục giảm trên diện rộng

Giá heo hơi hôm nay (7/10) giảm 1.000 - 2.000 đồng/kg trên diện rộng. Toàn tỉnh Bình Dương có 451 trang trại chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao.

Dự báo giá heo hơi ngày 4/10: Các địa phương tiếp tục điều chỉnh giảm?

Theo ghi nhận, giá heo hơi hôm nay (3/10) giảm 1.000 đồng/kg. Xây dựng cơ sở, vùng an toàn dịch bệnh (ATDB) động vật được xem là nhiệm vụ quan trọng trong công tác triển khai thực hiện chiến lược phát triển chăn nuôi tại Bà Rịa - Vũng Tàu.

Bảo đảm an toàn dịch bệnh trên đàn vật nuôi

Tính đến ngày 2.6, Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh phối hợp với các địa phương triển khai tiêm 169.416 liều vaccine các loại cho đàn vật nuôi. Mạng lưới thú y cơ sở đã tham gia điều trị cho 29.804 con gia súc bệnh.

Tăng cường năng lực quản lý, kiểm soát dịch bệnh động vật và đảm bảo an toàn thực phẩm có nguồn gốc động vật

UBND tỉnh vừa ban hành Kế hoạch số 352/KH-UBND về triển khai các nhiệm vụ trọng tâm nhằm tăng cường năng lực quản lý, kiểm soát dịch bệnh động vật và đảm bảo an toàn thực phẩm có nguồn gốc động vật tỉnh Lào Cai, giai đoạn 2023 – 2030.

Bài 1: Áp dụng khoa học kỹ thuật hiện đại trong chăn nuôi

Trong chăn nuôi, việc xây dựng vùng an toàn dịch bệnh (ATDB) có ý nghĩa rất lớn, không chỉ kiểm soát dịch bệnh mà còn tạo ra sản phẩm an toàn cho người tiêu dùng.

Xử lý thông tin báo chí phản ánh về khó khăn trong xin cấp phép hành nghề đông y

Theo công văn 5654/VPCP-KGVX, Báo điện tử VTV ngày 19/7/2023 có bài phản ánh tình trạng khó khăn trong việc cấp phép hành nghề đông y.

Tăng cường giải pháp để xuất khẩu thịt gà chế biến sang thị trường trọng điểm

Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Anh, EU...là những thị trường lớn xuất khẩu thịt gà sang Việt Nam.

6 tháng đầu năm, tình hình chăn nuôi phát triển ổn định

Từ đầu năm đến nay, ngành chăn nuôi trên địa bàn tỉnh đối mặt nhiều khó khăn nhưng vẫn phát triển ổn định với tổng đàn trâu 9.700 con bằng 97% so cùng kỳ năm 2022; bò 101.000 con; heo 250.000 con, tăng 13,8% so cùng kỳ và đàn gia cầm 9.100.000 con bằng 101,8% so cùng kỳ.

Việt Nam phấn đấu xuất khẩu thịt gà sang Nhật Bản, Hồng Kông và Liên minh kinh tế Á - Âu

Ngày 25/7/2023, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang vừa ký Quyết định số 889/QĐ-TTg về việc phê duyệt 'Kế hoạch quốc gia triển khai các nhiệm vụ trọng tâm nhằm tăng cường năng lực quản lý, kiểm soát dịch bệnh động vật và bảo đảm an toàn thực phẩm có nguồn gốc động vật, giai đoạn 2023 - 2030'.

Quy hoạch vùng chăn nuôi để hướng đến xuất khẩu thịt, trứng gia cầm

Chính phủ vừa chọn một số địa phương để xây dựng vùng an toàn dịch bệnh trong chăn nuôi và hướng đến mục tiêu xuất khẩu các sản phẩm chăn nuôi như trứng, thịt gà, thịt heo đến các thị trường châu Á, châu Âu, Úc và Mỹ trong thời gian tới.

Việt Nam xây dựng các vùng an toàn dịch bệnh, xuất khẩu thịt gà chế biến

Khu vực chăn nuôi trọng điểm ở phía Nam sẽ xây dựng các vùng an toàn dịch bệnh đối với gia súc, gia cầm để phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, đặc biệt là xuất khẩu thịt gà chế biến sang Nhật Bản, các thị trường Á - Âu.

Tăng cường năng lực kiểm soát dịch bệnh động vật và bảo đảm an toàn thực phẩm động vật

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang vừa ký Quyết định số 889/QĐ-TTg ngày 25/7/2023 về việc phê duyệt 'Kế hoạch quốc gia triển khai các nhiệm vụ trọng tâm nhằm tăng cường năng lực quản lý, kiểm soát dịch bệnh động vật và bảo đảm an toàn thực phẩm có nguồn gốc động vật, giai đoạn 2023 - 2030'.